Chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Brazil và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20, thăm chính thức nước Cộng hòa Dominicana đã thành công tốt đẹp.
Tổng thống Biden đã thảo luận về quan hệ chiến lược Mỹ-Brazil; xây dựng quan hệ đối tác song phương mạnh mẽ Mỹ-Mexico; tái khẳng định mục tiêu chung với Canada về phòng thủ lục địa và Bắc Cực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có 7 cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế, gồm Tây Ban Nha, Paraguay, Canada, Singapore, UAE, Vatican, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Brazil đã thành công trong việc lập nên Liên minh toàn cầu chống đói nghèo, với sự tham gia của 82 quốc gia và tổ chức khu vực, quốc tế cung cấp tài chính cho cuộc chiến xóa đói, giảm nghèo toàn cầu.
Trong chương trình Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Rio de Janeiro, Brazil, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Phiên thảo luận “Phát triển bền vững và chuyển đổi năng lượng."
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng cần xây dựng một nền kinh tế thế giới mang tính hợp tác, bền vững và đổi mới trước những thách thức toàn cầu ngày càng nghiêm trọng.
Phát biểu khai mạc Hội nghị G20, Tổng thống Brazil nhấn mạnh đói nghèo là “tai họa làm xấu hổ nhân loại,” đồng thời kêu gọi các nước đưa ra quyết định chính trị mạnh mẽ để hành động chống đói nghèo.
Chiều 18/11, giờ địa phương (sáng 19/11, giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ tướng Đức Olaf Scholz...
Trong chương trình Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Rio de Janeiro, Brazil, chiều 18/11 (giờ địa phương, sáng 19/11 giờ Hà Nội), Thủ tướng dự Phiên thảo luận “Cải cách các thể chế quản trị toàn cầu.”
Thủ tướng dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 và có bài phát biểu quan trọng, đề xuất 3 bảo đảm chiến lược cho công cuộc xóa đói nghèo trên phạm vi toàn cầu.
Việc Việt Nam thường xuyên được mời tham dự các hội nghị của G20 và nhận lời mời tham dự Hội nghị G20 lần này cho thấy các vấn đề thảo luận phù hợp với các mục tiêu Việt Nam cam kết thực hiện.
Với tư cách khách mời của Hội nghị thượng đỉnh G20, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự kiến sẽ có nhiều đóng góp thực chất tại hội nghị.
Trong 2 ngày làm việc, các Ngoại trưởng sẽ xem xét chương trình và kế hoạch triển khai trong năm 2024 chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh G20 sẽ diễn ra trong ngày 18-19/11 tại Rio de Janeiro.
Thủ tướng Modi bày tỏ tin tưởng rằng G20 sẽ tiếp tục tiến lên với cách tiếp cận “lấy con người làm trung tâm,” ưu tiên cho vấn đề an ninh lương thực, y tế và phát triển bền vững.
Mỹ, Saudi Arabia, EU, UAE, Ấn Độ và nhiều quốc gia khác đã đưa ra sáng kiến Con đường Gia vị, liên kết đường sắt, bến cảng, mạng lưới điện... nối liền châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ.
Khi tuyên bố khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại New Delhi sáng 9/9, Thủ tướng Narendra Modi đã ngồi sau tấm bảng ghi dòng chữ "Bharat" (theo tiếng Hindi) thay cho chữ "India" (theo tiếng Anh).
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường nhấn mạnh các nước thành viên G20 phải là đối tác để thúc đẩy mục tiêu phục hồi kinh tế toàn cầu, hợp tác mở toàn cầu và phát triển bền vững toàn cầu.
Tổng thống Kenya William Ruto cho biết việc Liên minh châu Phi gia nhập G20 sẽ "mang lại tiếng nói và tầm nhìn cho những lợi ích và quan điểm của châu Phi trong tổ chức quan trọng này."
Tuyên bố dày 37 trang tập trung vào việc thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững, cân bằng và toàn diện; đẩy nhanh tiến độ đạt các Mục tiêu Phát triển Bền vững và đưa ra kế hoạch hành động phù hợp.
Hội nghị Thượng đỉnh G20 lần thứ 18 này diễn ra trong bối cảnh áp lực suy thoái của nền kinh tế thế giới hiện nay ngày càng lớn, kèm theo nhiều khó khăn trong trong phát triển bền vững.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nhà lãnh đạo G20 đảm bảo duy trì một khoản ngân sách ít nhất 500 tỷ USD mỗi năm để thúc đẩy các giải pháp phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững.
Với chủ đề “Một Trái Đất, Một Gia đình, Một Tương lai” cho Năm Chủ tịch G20, Ấn Độ muốn khẳng định nỗ lực tăng cường sự kết nối toàn cầu, xây dựng dựa trên giá trị của sự kết nối.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan cũng như hội nghị thượng đỉnh G20.
Dự kiến, nhiều nguyên thủ quốc gia, trong đó có Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Rishi Sunak cùng các nhà lãnh đạo Nhật Bản, Australia, Pháp, Đức... sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ.
Có ít nhất 226 dự án đa phương với tổng trị giá 238 tỷ USD và 140 dự án song phương với tổng trị giá 71,4 tỷ USD đã được ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh G20 vừa qua.
Việc các nhà lãnh đạo G20 cùng nỗ lực gạt bỏ bất đồng, nhất trí đưa ra một Tuyên bố chung, xoay quanh 3 chương trình nghị sự chính, được coi là kết quả bất ngờ và quan trọng nhất của hội nghị.
Cuộc khủng hoảng đa chiều mà thế giới đang phải đối mặt tạo ra những thách thức riêng đối với việc phát triển cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển, trong đó có việc thu hẹp không gian tài khóa.
Ông Tập Cận Bình cho biết Trung Quốc đang thực hiện Sáng kiến hoãn thanh toán nợ của G20 trên mọi phương diện và đã đình chỉ số tiền thanh toán nợ lớn nhất trong tất cả các thành viên G20.