Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ; Phòng, chống dịch COVID-19; nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh do dịch Covid-19
Lãnh đạo thành phố Hà Nội giao Sở Y tế khẩn trương nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Kế hoạch đáp ứng y tế giai đoạn thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Theo Bộ KH-ĐT, cần phải có chính sách hỗ trợ phù hợp, kịp thời để nền kinh tế sớm phục hồi và tăng trưởng trở lại sau khi đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19.
Chủ tịch thành phố giao các lực lượng chức năng cơ sở cách ly tại nhà đối với các trường hợp F1 trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã đảm bảo điều kiện theo quy định.
Thường trực Thành ủy yêu cầu thực hiện việc cho học sinh cấp 3 đi học trực tiếp từ 6/12 và tiếp tục nghiên cứu cho học sinh cấp 2 tiếp tục đến trường sau khi hoàn thành việc tiêm phủ theo kế hoạch.
Khảo sát tại các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm cho thấy có sự thiếu hụt lao động cục bộ song không nhiều vì các doanh nghiệp chưa trở lại hoạt động 100%.
Chủ tịch Hà Nội yêu cầu Sở Y tế xây dựng kế hoạch xét nghiệm tầm soát cho học sinh, giáo viên; xét nghiệm thường quy, sàng lọc theo chỉ định chuyên môn, định kỳ tại các khu vực nguy cơ mắc COVID cao.
Đồng hành cùng Chính phủ để phục hồi nền kinh tế sau đại dịch, các ngân hàng đang đồng loạt triển khai gói vay ưu đãi lãi suất hướng vào nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đại diện Bộ Công Thương dự báo năm 2021 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể đạt xung quanh con số từ 640-645 tỷ USD và duy trì xuất siêu nhẹ.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang xây dựng chương trình hỗ trợ phục hồi thị trường lao động và an sinh xã hội tập trung vào 7 giải pháp chính về hỗ trợ trực tiếp, đào tạo, kết nối việc làm...
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu từ 17/11, cơ sở y tế phường, thị trấn thí điểm thu dung, điều trị bệnh nhân không triệu chứng và triệu chứng nhẹ; đồng thời chỉ cách ly 14 ngày đối với F1.
Từ thực tế chi trả hỗ trợ của các địa phương, lãnh đạo bảo hiểm xã hội nhận định tốc độ giải ngân gói hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp sẽ đảm bảo tiến độ kế hoạch đã đề ra.
Thành phố khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chào đón và thu hút các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh trên địa bàn Thủ đô, cam kết bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp.
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế cần có khung thời gian ít nhất đến năm 2023 nhằm tạo động lực trong ngắn hạn và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng cho 3-5 năm tới.
Lộ trình thí điểm đón khách quốc tế đến Việt Nam theo 3 giai đoạn như đề xuất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa được Chính phủ chính thức phê duyệt, mở ra nhiều cơ hội hơn cho các địa phương.
Dù Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành hướng dẫn việc thực hiện Nghị quyết số 128 của Chính phủ trong việc mở cửa an toàn, linh hoạt lại du lịch nhưng thực tế triển khai “vẫn lộn xộn."
Hà Nội yêu cầu không chỉ định xét nghiệm đối với việc đi lại của người dân; chỉ thực hiện xét nghiệm đối với trường hợp đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa)...
Căn cứ quan trọng nhất hiện nay là chủ trương của Chính phủ thể hiện trong Nghị quyết 128 vừa ban hành, nêu rõ không được tạo ra những cát cứ địa phương, vùng miền để tạo điều kiện phục hồi kinh tế.
Hà Nội bước sang giai đoạn mới, tưởng bớt vất vả nhưng với y tế lại càng khó khăn hơn trong thực hiện chỉ đạo của Chính phủ: Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh chính quyền thành phố cam kết bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật.
Chính phủ đã sửa đổi, bổ sung thêm các đối tượng người lao động gặp khó khăn do được hỗ trợ tiền mặt và nới lỏng điều kiện cho người sử dụng lao động vay vốn trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất.
Hà Nội đồng ý để các nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở bán rượu, bia, bia hơi) được phép phục vụ tại chỗ (không quá 50% chỗ ngồi) và đảm bảo khoảng cách.
Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê cho rằng nguy cơ thiếu hụt lao động trầm trọng trong quý 4 và đầu năm 2022 có thể không xảy ra vì doanh nghiệp chưa thể ồ ạt sản xuất.
Doanh nghiệp chỉ có thể thu hút lao động quay trở lại, tăng tốc sản xuất khi lao động được tiêm vaccine ngừa COVID-19 đầy đủ, đi lại thuận tiện, nhà máy đảm bảo sản xuất an toàn…
Ngay khi Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội, các đơn vị nghệ thuật đã ngay lập tức bắt tay vào thực hiện những dự án để sẵn sàng cho ngày sân khấu được phép đón khán giả.
Theo Bộ Tài chính, với thời gian còn lại từ nay cho đến hết năm, nhiệm vụ giải ngân 95% kế hoạch vốn năm 2021 như kế hoạch được giao ở mục tiêu Nghị quyết số 63/NQ-CP là không khả thi.
Việc kiểm soát đợt dịch lần thứ 4 cho thấy nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị và người dân, doanh nghiệp. Đặc biệt trong đó có 5 quyết định mang tính chiến lược, đặc biệt hiệu quả.
Các doanh nghiệp đã xây dựng phương án phục hồi mạng bay nội địa và sẽ chính thức mở bán vé ngay khi nhà chức trách cho phép khôi phục hoạt động vận tải hành khách bằng đường hàng không.