
Vaccine COVID-19 giảm 27% nguy cơ "COVID kéo dài" ở người trưởng thành
Kết quả nghiên cứu cho thấy vaccine COVID-19 không chỉ bảo vệ chúng ta khỏi bệnh nặng và nhập viện mà còn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc các di chứng lâu dài.
Kết quả nghiên cứu cho thấy vaccine COVID-19 không chỉ bảo vệ chúng ta khỏi bệnh nặng và nhập viện mà còn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc các di chứng lâu dài.
CDC tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc tiêm phòng để bảo vệ những người có nguy cơ cao nhất khỏi hậu quả nghiêm trọng của COVID-19, giảm nguy cơ mắc các tác động của COVID kéo dài.
Theo đơn kiện, các hạt nano lipid mà Moderna dùng để vận chuyển các mRNA vào cơ thể con người đã vi phạm một số bằng sáng chế của GSK liên quan đến các sáng kiến tương tự.
Vụ kiện tập trung vào các tin nhắn trao đổi trong giai đoạn cao điểm của đại dịch COVID-19 giữa Chủ tịch EC với Giám đốc điều hành Pfizer nhằm đạt được thỏa thuận đặt mua số lượng lớn vaccine cho EU.
FDA đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine COVID-19 cải tiến của hãng Novavax nhắm vào biến thể JN.1. Đối tượng sử dụng vaccine mới này là những người từ 12 tuổi trở lên.
NextGen đang chi 453 triệu USD cho công ty công nghệ sinh học Vaxart để thực hiện nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine dạng uống ngừa COVID-19 do công ty này phát triển.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ (FDA) khuyến nghị các vaccine thế hệ mới nên nhắm vào biến thể JN.1 - vốn là biến thể chủ đạo tại Mỹ đầu năm nay, nhưng hiện không còn lây lan rộng nữa.
Các loại thuốc gồm viên Xocova do Shionogi & Co. sản xuất, viên nang Lagevrio do Merck & Co. sản xuất và viên Paxlovid do Pfizer Inc. sản xuất, dự kiến sẽ bị tiêu hủy khi hết hạn sử dụng.
Liên quan thông tin AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine phòng COVID-19 trên toàn thế giới, Bộ Y tế cho biết hiện Việt Nam không còn sử dụng loại vaccine này.
Thông báo của AstraZeneca nêu rõ: “Do nhiều phiên bản vaccine đã được phát triển để phòng ngừa các biến thể của virus gây bệnh COVID-19, nên hiện nay dư thừa các vaccine hiệu chỉnh sẵn có."
Nhiều gia đình từ bỏ vụ kiện vì khó thành công trong việc đòi AstraZeneca bồi thường bởi sau ngày 7/4/2021, công ty này đã phát tờ rơi cảnh báo về tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19.
Hãng dược phẩm AstraZeneca thừa nhận vaccine có thể gây ra huyết khối tĩnh mạch kèm hội chứng giảm tiểu cầu (TTS) trong những trường hợp rất hiếm gặp.
Một người đàn ông tại Đức đã tiêm hơn 200 mũi vaccine phòng COVID-19 nhưng các nhà khoa học không phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào với hệ miễn dịch của người này.
Theo khuyến nghị của Bộ Y tế Australia, tất cả người dân trưởng thành ở nước này nên tiếp tục tiêm vaccine ngừa COVID-19 liều tăng cường, nhưng trẻ em có sức khỏe tốt thì không nhất thiết.
Theo CDC Mỹ, việc tiêm 1 liều vaccine tăng cường có thể cung cấp sự bảo vệ bổ sung vốn có thể giảm dần theo thời gian ở những người có nguy cơ cao nhất.
Giám đốc WHO khu vực châu Âu cho biết: “1,4 triệu người tại khu vực này, hầu hết là người cao tuổi, đang tận hưởng cuộc sống với người thân nhờ việc đã đưa ra quyết định quan trọng là tiêm vaccine.”
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết biến thể JN1 chiếm tới 21,4% các ca nhiễm mới trên cả nước và là biến thể lây lan nhanh nhất.