Trước tình trạng mực nước sông Nhuệ lên cao, có nhiều điểm sụt sạt, tràn bờ, thành phố Hà Nội yêu cầu vận hành tối đa các trạm bơm để bơm tiêu nước sông Nhuệ vào sông Đáy, sông Hồng.
Đại diện Cục Thủy lợi cho biết các công trình thủy lợi đang vận hành hết công suất để tiêu thoát nước; nếu trời không mưa lớn đột xuất trong 2 ngày nữa, sẽ hoàn thành tiêu úng 47.000ha còn lại.
Quận Đống Đa yêu cầu Công ty Nước sạch Hà Nội có kế hoạch, phương án khắc phục ngay sự cố và thống nhất với UBND phường Văn Chương để đảm bảo an toàn cho người, tài sản và các công trình liền kề.
Quả bom dài khoảng hơn 2m, đường kính từ 40-45cm, nặng khoảng hơn 500kg, cách mặt nước 10m, vị trí quả bom gần trạm bơm Tình Quang, cách bờ sông Đuống khoảng 50m.
Hà Nam là địa phương có diện tích bị ngập úng nhiều nhất do ảnh hưởng của bão số 2 với 1.214ha; Ninh Bình 351,5ha; Thái Bình 210ha; Bắc Giang 102ha; toàn vùng Bắc Bộ đang vận hành 225 trạm bơm.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội, đã bố trí các lực lượng, phương tiện của công ty tập trung làm vệ sinh, kiểm tra thanh thải đảm bảo thông thoáng dòng chảy bị ảnh hưởng...
Cơn mưa lớn bất ngờ vào cuối chiều đã gây ngập nhiều khu vực; tại Triều Khúc, xã Tân Triều (Thanh Trì), tuyến đường Cầu Giấy, Dịch Vọng, Trần Thái Tông, Mỹ Đình hiện nước ngập gần ngang bánh xe máy.
Cây đổ là cây xà cừ có đường kính khoảng 1,6m tại số 31 phố Hàng Chiếu, khi đổ bật gốc kéo theo một mảng vỉa hè và đè bẹp xe ô tô lưu thông qua tuyến phố này. Rất may, không có thiệt hại về người.
Trưa 24/5, sau khi tiến hành bơm nước, nước ngập tại các hầm chui dân sinh và khu vực nội thành đã cơ bản rút hết, nhờ đó, người và phương tiện giao thông đi lại thuận tiện và an toàn hơn.
Mực nước trên hệ thống sông, hồ điều hòa ở Hà Nội tại thời điểm 18h đã hạ so với thời điểm lúc 16h cùng ngày, đảm bảo khả năng tiêu thoát nước và sẵn sàng đón các trận mưa tiếp theo.
Mùa mưa năm nay, lượng nước về các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Đà chỉ bằng 61-80% so với trung bình nhiều năm; lượng nước ở các hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình hiện chỉ đạt khoảng 8,4 tỷ m3.
Theo Sở Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn Long An, đơn vị hoàn thành việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình Hồ chứa nước ngọt tại xã Thuận Bình, huyện Thạnh Hóa, với kinh phí khoảng 700 tỷ đồng.
Lượng mưa trên địa bàn chiều 11/5 có cường độ lớn, trung bình 100mm, liên tục trong 1 giờ đồng hồ, nên đã vượt quá công suất thiết kế của hệ thống thoát nước của thành phố.
Tình hình lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2020-2021 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, tính đến 17 giờ ngày 14/1, diện tích có nước là 88.021ha, đạt 16,8% kế hoạch.
Tính đến 11h ngày 12/1, bốn doanh nghiệp thủy lợi của thành phố đã vận hành 72 trạm bơm với tổng số 229 máy bơm các loại, tổng lưu lượng 399.600m3/giờ.
Theo Cục trưởng Cục Quản lý công trình thủy lợi, các cửa lấy nước, hệ thống kênh dẫn nước trong các hệ thống công trình thủy lợi được đầu tư nạo vét tốt đã tạo thuận lợi cho việc dẫn nước vào ruộng.
Để bảo đảm đủ nước cho diện tích gieo cấy của khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ vụ Đông Xuân 2019-2020, ngành nông nghiệp cũng như các địa phương đã quyết liệt triển khai các giải pháp đồng bộ.
Theo dự báo, mực nước cao nhất tại trạm Phú An vào chiều 29/9 là 1,68m, ngày 30/9 là 1,69m, ngày 1/10 là 1,68m; tại trạm Nhà Bè vào chiều 29/9 là 1,69m; ngày 30/9 là 1,70m.
Từ chiều 19/8 đến nay, việc thiếu nước trở nên nghiêm trọng hơn, khiến chính quyền các cấp của thành phố phải triển khai nhiều biện pháp khẩn trương “giải khát” cho hàng nghìn hộ dân trong thành phố.