Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến thăm hỏi và tặng quà một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn, chịu thiệt hại nặng nề do bão số 9 tại các tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Nam.
Sau bão số 9, tình trạng sạt lở bờ biển xã Giang Hải trở nên nghiêm trọng hơn, nhiều đoạn xói lở sâu vào đến khu vực dân cư, những hàng phi lao rừng phòng hộ hàng chục năm tuổi cũng bật gốc.
Tư Lệnh Quân khu 5 yêu cầu tất cả các lực lượng cứu hộ phải tận dụng thời điểm thời tiết thuận lợi với quyết tâm chưa tìm được hết thi thể các nạn nhân thì chưa dừng công việc.
Chỉ riêng 20 ngày đầu tháng 10, nhiều trạm quan trắc tại các địa phương từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị ghi nhận được tổng lượng mưa cao gấp 3-5 lần so với mức trung bình cùng kỳ trong suốt 30 năm qua.
Mực nước tiếp tục dâng cao thêm trong sáng 31/10 khiến hàng nghìn hộ dân sống tại các xã ngoài đê sông Lam và vùng trũng của huyện Hưng Nguyên đều chìm trong biển nước, bị cô lập hoàn toàn.
Từ 29-31/10, trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An xảy ra mưa to trên diện rộng kết hợp với việc xả lũ của các đập thủy điện Khe Bố, Chi Khê, gây ngập úng trên địa bàn.
Các lực lượng cứu hộ cứu nạn đang tích cực cứu nạn, khắc phục hậu quả bão số 9 trên địa bàn tỉnh, nhất là tại xã Trà Vân, huyện Nam Trà My và xã Phước Lộc, xã Phước Thành, huyện Phước Sơn.
Bộ trưởng Ngoại giao Bangladesh Abdul Momen đã gửi điện thăm hỏi về tình hình lũ lụt và sạt lở đất ở Quảng Nam tới Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng đợt bão lũ vừa qua tiếp tục thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Sau khi cứu nạn thành công tàu cá BĐ 98658 TS, các lực lượng cứu hộ, cứu nạn đang tiếp tục nỗ lực hết khả năng tìm kiếm các ngư dân còn lại của 2 tàu cá khác bị chìm.
Bên cạnh công tác tìm kiếm cứu nạn người bị vùi lấp, công tác cung cấp lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cho gần 2.000 người còn sống tại các điểm bị chia cắt đang rất cấp bách.
Tại các tuyến đường còn ngập sâu, bị sạt lở hư hỏng không đi lại được, ngành giao thông đang cử lực lượng trực gác, phân luồng giao thông và đóng các biển báo, cảnh báo người đi đường.
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) đang nỗ lực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam khôi phục, cải thiện cuộc sống của các nạn nhân lũ lụt, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương nhất.
Xã Phước Lộc hiện bị chia cắt hoàn toàn, hơn 900 đồng bào bị cô lập trong khi hàng chục km đường xá bị hư hỏng, nếu đi bộ cắt rừng, lội sông rất nguy hiểm do nguy cơ đồi núi bị sạt lở bất cứ lúc nào.
Phước Lộc là xã đã báo cáo về vụ hàng loạt vụ sạt lở đất, lũ quét dẫn đến 11 người dân bị vùi lấp tại thôn 3, 2 cán bộ xã bị tử vong tại thôn 1 từ ngày 29/10.
Ở huyện miền núi Phước Sơn, do bị sạt lở núi nên giao thông trên địa bàn huyện đã bị chia cắt, cô lập khoảng 3.000 người tại 2 xã Phước Lộc, Phước Thành từ ngày 28/10 đến nay.
Sở Nông nghiệp tỉnh Kon Tum chú ý việc vệ sinh, khử khuẩn các điểm chăn nuôi tập trung, tập trung khắc phục các công trình phục vụ tưới tiêu giúp người dân sẵn sàng cho vụ Đông Xuân.
Phó Bí thư thường trực tỉnh Quảng Nam yêu cầu hai huyện Đông Giang, Nam Giang tập trung khắc phục nhanh nhất để ổn định đời sống, tránh tình trạng người dân phải sống trong cảnh “màn trời chiếu đất."
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương xem xét, hỗ trợ khẩn cấp khoảng 590 tỷ để kịp thời hỗ trợ nhân dân ổn định đời sống, vượt qua khó khăn trước mắt.