Tại Hội nghị quan chức cao cấp (SOM) Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), các nước dành nhiều thời gian thảo luận về tình hình Ukraine, vấn đề Myanmar, Biển Đông.
Các nước đánh giá Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch Quỹ ASEAN năm 2021, hoan nghênh nỗ lực của Quỹ ASEAN trong tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về ASEAN.
Quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ bắt đầu bằng việc thiết lập quan hệ đối tác vào năm 1992, tiến tới quan hệ đối tác toàn diện tháng 12/1995, Đối tác cấp cao năm 2002 và Đối tác chiến lược năm 2012.
Là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới, ASEAN trở thành khu vực nơi dân số có trình độ học vấn cao, sở hữu lợi thế là một trong những nhà sản xuất lớn nhất trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tại Hội nghị SOM ASEAN, các nước khẳng định quyết tâm thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và Tầm nhìn cộng đồng ASEAN sau 2025, tiếp tục các nỗ lực tập thể ứng phó dịch COVID-19.
Hội nghị lần này tập trung trao đổi quan điểm về các thách thức an ninh đang nổi lên ở khu vực và quốc tế; phương hướng làm sâu sắc hợp tác quốc phòng trong khu vực thời kỳ hậu COVID-19...
Theo các chuyên gia tại hội thảo, trong số các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam nổi lên là một quốc gia đi đầu có trách nhiệm và đóng góp đáng kể cho sự phát triển của ASEAN.
ASEAN-Hàn Quốc đã kiểm điểm tình hình hợp tác triển khai các cam kết của Tuyên bố chung cấp cao ASEAN-Hàn Quốc tháng 10/2021 cũng như tiến độ thực hiện Kế hoạch Hành động 2021-2025.
Hoa Kỳ đã nhiều lần tuyên bố rằng họ tôn trọng Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác, cũng như vai trò trung tâm của ASEAN trong kiến trúc khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Là người trực tiếp tham gia hội nghị, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ về các vấn đề Đông Á-Thái Bình Dương Daniel J. Kritenbrink đánh giá hội nghị “là một thành công lớn."
Bộ trưởng Y tế Indonesia cho biết Trung tâm ASEAN ứng phó các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi (ACPHEED) sẽ bao gồm ba trụ cột, gồm giám sát/phát hiện, ứng phó, và quản lý rủi ro.
Hãng tin DPA dẫn lời Tổng thống Joe Biden cho biết Hoa Kỳ và ASEAN cam kết thúc đẩy tăng trưởng, thịnh vượng và ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Trước đó, Thủ tướng Malaysia khẳng định nước này nhất trí về nguyên tắc việc tham gia IPEF và cho rằng tất cả các quốc gia thành viên ASEAN nên tham gia sáng kiến kinh tế này.
Việt Nam đã tham gia chủ động, tích cực, đóng góp quan trọng và có trách nhiệm cho thành công chung của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, cả trong thảo luận cũng như xây dựng văn kiện.
Quan chức Campuchia đã nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường hợp tác ASEAN-Ấn Độ trong các lĩnh vực như y tế, vaccine, biến đổi khí hậu và khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng.
Lãnh đạo ASEAN và Hoa Kỳ đều khẳng định coi trọng vai trò của nhau, cũng như tầm quan trọng của quan hệ đối tác ASEAN-Hoa Kỳ với hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển thịnh vượng ở khu vực.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan mong rằng người dân hai nước sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ quan hệ đối tác tin cậy, cùng có lợi giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Trong cuộc thảo luận với quan chức Mỹ, Thủ tướng Malaysia cho rằng tất cả các quốc gia thành viên ASEAN nên tham gia Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF).
Học giả Anjaiah nhận định hội nghị có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ, cũng như tăng cường quan hệ cá nhân giữa Tổng thống Biden và các nhà lãnh đạo ASEAN.
Chiều 11/5 (theo giờ địa phương), các Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN và Hoa Kỳ đã họp rà soát lần cuối, thống nhất chương trình nghị sự và văn kiện của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ.