Gần 4 tháng sau ngày xảy ra lũ quét và sạt lở đất kinh hoàng làm nhiều người chết và bị thương, đến nay hậu quả vẫn còn hiện hữu dọc trên tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây.
Sau các đợt lũ lụt liên tiếp xảy ra trong tháng 10-11 vừa qua ở Quảng Trị đã và đang làm bờ các con sông vốn đã sạt lở phức tạp, nay ngày càng trầm trọng hơn, uy hiếp trực tiếp đến người dân.
Đại diện Bộ Xây dựng cho biết sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề nghị kéo dài thời gian thực hiện và sửa đổi cơ chế, chính sách về hỗ trợ hộ nghèo xây dựng, sửa chữa nhà ở phòng tránh bão, lụt.
Lũ quét thường xảy ra bất ngờ tại các sông, suối khu vực miền núi; lũ lên nhanh và cũng xuống nhanh, có sức tàn phá lớn, thường đi kèm với sạt lở đất, đá.
Tỉnh Quảng Trị có 66 công trình cấp nước bị hư hỏng do lũ lụt, khiến trên 23.000 hộ bị thiếu nước sinh hoạt, tập trung ở huyện Đakrông, Hướng Hóa, Triệu Phong, Hải Lăng, Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ.
Người dân cần cảnh giác trước dấu hiệu xuất hiện lũ quét như mưa lớn nhiều ngày ở thượng lưu, nước sông hoặc suối chuyển màu đục, có tiếng động bất thường của đất đá hoặc âm thanh lạ trong lòng đất...
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng công việc quan trọng nhất hiện nay là phải chú trọng việc tái thiết các cơ sở hạ tầng, công trình thủy lợi kết hợp với các lực lượng để khơi thông kênh mương.
Hiện 2 xã Hướng Lập, Hướng Việt vẫn chưa thông đường được với Khe Sanh, Hướng Hóa, muốn đi vào 2 xã các tổ chức khắc phục cứu phải đi đường vòng từ phía Quảng Bình, xa hơn 200 km đường núi hiểm trở...
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết sẽ giao chuyên gia đánh giá, phân loại hiện tượng sạt trượt để có giải pháp quy hoạch và xây dựng công trình phù hợp.
Chỉ trong tháng 10/2020, các tỉnh miền Trung, đặc biệt là Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam liên tiếp xảy ra các vụ lũ quét, sạt lở đất khiến nhiều người thiệt mạng thương tâm.
Mưa lũ từ ngày 6/10 đã gây ra ba vụ sạt lở kinh hoàng tại miền Trung, chôn vùi hàng chục người dân, công nhân công trường thủy điện và cán bộ chiến sỹ trong đoàn đi cứu hộ, cứu nạn.
Tỉnh Quảng Trị đã tiếp nhận được tổng số tiền 40 tỷ đồng cùng với nhiều nhu yếu phẩm thiết yếu khác để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả mưa bão, tái sản xuất, ổn định cuộc sống...
Các chuyên gia đánh giá địa chất đá cổ nứt, tạo phong hóa dày, nhiều đất sét là điều kiện hết sức bất lợi gây mưa lũ và sạt lở đất tại các tỉnh miền Trung.
Tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, tiếp sau đợt mưa lũ, cơn bão số 9 đi qua đã làm núi sạt lở, khiến cây rừng nằm ngổn ngang trên đường gây trở ngại cho giao thông.
Theo nguồn tin của người dân, trên đỉnh núi Tà Bang xuất hiện một vết nứt dài có nguy cơ sạt lở, gây nguy hiểm tính mạng và tài sản đối với những hộ dân sống bên dưới chân núi.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres khẳng định Liên hợp quốc sẵn sàng cung cấp hỗ trợ nhân đạo để giúp Việt Nam sớm vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Trong sáng 29/10, các cây bị gãy đổ được cắt, dọn dẹp để mở đường cho lực lượng cứu hộ đi vào Nhà máy Thủy điện Rào Trăng 3. Đội chó nghiệp vụ cũng được điều động để tìm kiếm các nạn nhân.
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Gio Hải cho biết, địa phương đang thống kê thiệt hại cũng như cắt cử lực lượng hỗ trợ bà con khắc phục thiệt hại do sạt lở bờ biển gây ra.
Để đến được hai xã Hướng Việt và Hướng Lập, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị phải đi đến địa phận tỉnh Quảng Bình rồi đi ngược trở lại, với điều kiện trời không mưa.
Sáng 25/10, do ảnh hưởng của bão số 8, ở hai xã Hướng Lập và Hướng Việt, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, đã có mưa to khiến công tác cứu trợ gặp nhiều khó khăn.