Ngày 7/4, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ: Việt Nam kiên quyết phản đối, yêu cầu Trung Quốc hủy kế hoạch khoan giếng, rút Hải Dương 981 ra khỏi Vịnh Bắc Bộ.
Trong thư phản hồi, Nhà Trắng bày tỏ quan ngại trước các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, trong đó bao gồm việc triển khai giàn khoan Hải Dương 981.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear cho rằng Trung Quốc cần hỗ trợ giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông mà không gây sức ép thay vì làm gia tăng căng thẳng.
Dưới sự điều khiển-chỉ huy trực tiếp của Thuyền trưởng Lê Minh Phúc, tàu KN-22 đã có hơn 220 lần áp sát giàn khoan Hải Dương-981, 8 lần bị phun vòi rồng và 6 lần bị đâm va, cản phá gây hư hại nặng.
Những căng thẳng mới đây tại Biển Đông mới đây là đề tài của một cuộc hội thảo do Ủy ban châu Á thuộc Hội đồng quan hệ quốc tế Argentina (CARI) tổ chức ngày 4/8 tại thủ đô Buenos Aires.
Tiếp Thượng nghị sỹ Hoa Kỳ, chiều 4/8, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, Quốc hội Việt Nam luôn mong muốn củng cố quan hệ hợp tác với Quốc hội, nhân dân Hoa Kỳ.
Tiến sỹ Alexandr Yankov khẳng định việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sự vi phạm thô bạo Công ước quốc tế về Luật biển 1982.
Tại hội thảo, các học giả chung nhận định: các tranh chấp, xung đột hiện nay trên Biển Đông phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ luật pháp quốc tế.
Hội thảo lần này tập trung vào khía cạnh pháp lý mà cụ thể là đánh giá, phân tích sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Hơn hai tháng Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép, sát cánh cùng lực lượng thực thi pháp luật, ngư dân trên ngư trường Hoàng Sa vẫn kiên cường bám biển.
Đại sứ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU Phạm Sanh Châu đã có bài viết phản bác lập luận sai sự thật của Đại sứ Trung Quốc ở EU về vụ giàn khoan Hải Dương-981.
Các nhà máy nổi này có thể hút khí đốt lên và chuyển thành khí hóa lỏng và đưa sang các tàu để vận chuyển. Đây là công nghệ hiện chưa có nước nào sử dụng, thay thế đường ống dẫn khí dưới đáy biển.
Mỹ hoan nghênh việc Trung Quốc di dời giàn khoan ra khỏi vùng biển Việt Nam, đồng thời khẳng định sự cần thiết phải làm rõ các yêu sách chủ quyền dựa theo luật pháp quốc tế.
Tại thời điểm 18 giờ 30 ngày 16/7, giàn khoan Hải Dương-981 đã dịch chuyển khỏi vị trí cũ 41 hải lý, ra ngoài vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, bảo vệ chủ quyền là nhiệm vụ thiêng liêng đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục chủ động và kiên quyết đấu tranh với mọi hành vi xâm phạm.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không đưa giàn khoan Hải Dương-981 quay trở lại hoặc đưa bất cứ giàn khoan nào khác vào hoạt động ở bất kỳ khu vực nào khác thuộc vùng biển của Việt Nam.
Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam xác nhận phía Trung Quốc, từ tối 15/7 đã di chuyển giàn khoan Hải Dương-981 và đang dịch chuyển về hướng đảo Hải Nam.
Hòa cùng cuộc đấu tranh chính nghĩa của Việt Nam, chính giới nhiều nước, các tổ chức quốc tế và học giả tiếp tục lên tiếng phản đối hành vi sai trái của Trung Quốc.