
Giới chức Libya ngày 13/5 cho biết lực lượng bảo vệ bờ biển nước này đã bắt giữ khoảng 400 người nhập cư trái phép đang tìm đường vượt biên sang châu Âu.
Hãng thông tấn nhà nước IRNA của Iran ngày 23/6 dẫn lời ông Ruhollah Motefakerzadeh, thành viên Đoàn Chủ tịch Quốc hội nước này, cho biết Quốc hội đang xem xét dự luật ngừng hợp tác với IAEA.
Cuộc tấn công tên lửa của Iran nhằm vào lãnh thổ Israel diễn ra gần như đồng thời với cuộc tấn công của Không quân Israel nhằm vào các cơ sở hạ tầng quân sự ở tỉnh Kermanshah, miền Tây Iran.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Esmaeil Baghaei kỳ vọng Nga đóng vai trò tích cực trước tình hình căng thẳng với Mỹ trong bối cảnh Ngoại trưởng Iran đang có mặt ở Nga để tham vấn Tổng thống Putin.
Hơn 15 máy bay chiến đấu của Israel đã tấn công các địa điểm phóng tên lửa đất đối đất ở Kermanshah, vô hiệu hóa một số vị trí phóng tên lửa và các điểm lưu trữ tên lửa đất đối đất của Iran.
Thứ trưởng Ngoại giao Iran nhấn mạnh: “Không ai có quyền nói chúng tôi phải làm gì, miễn là chúng tôi hành động trong khuôn khổ các cam kết pháp lý của mình.”
Trên mạng xã hội X, ông Khamenei tuyên bố chiến dịch không kích do Israel phát động từ ngày 13/6 là “một sai lầm nghiêm trọng,” đồng thời cảnh báo Iran sẽ đáp trả mạnh mẽ đối với Israel.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho rằng Trung Quốc cần thảo luận với Iran về vấn đề Eo biển Hormuz bởi chính Bắc Kinh phụ thuộc rất nhiều vào tuyến đường biển quan trọng này để vận chuyển dầu.
Các hãng hàng không thương mại quốc tế đang cân nhắc hoãn các chuyến bay đến Trung Đông, trong đó, Singapore Airlines, British Airways... đã hủy các chuyến bay đến Dubai và một số nước khác.
Tổng thư ký GCC xác nhận rằng các chỉ số bức xạ và môi trường sau khi Mỹ tấn công cơ sở hạt nhân Iran vẫn nằm trong giới hạn an toàn và cho phép về mặt kỹ thuật.
Mỹ không kích nhiều cơ sở hạt nhân của Iran, trong đó có nhà máy điện hạt nhân Bushehr. IAEA cảnh báo hành động này có thể dẫn tới nguy cơ phát tán phóng xạ nghiêm trọng.
Mỹ, Ấn Độ và Pháp đang đẩy mạnh sơ tán công dân khỏi Trung Đông do tình hình an ninh bất ổn và xung đột Israel-Iran gây lo ngại về an toàn.
Truyền thông Iran đưa tin một "vụ nổ lớn" đã xảy ra tại tỉnh Bushehr, nơi có nhà máy điện hạt nhân duy nhất của nước này chỉ vài giờ sau khi Mỹ tiến hành chiến dịch không kích vào các cơ sở hạt nhân.
Ngoại trưởng Australia ủng hộ chiến dịch không kích của Mỹ nhằm vào Iran song khẳng định không muốn leo thang căng thẳng ở Trung Đông trong khi Nhật Bản kêu gọi các bên hạ nhiệt căng thẳng.
Một đối tượng đánh bom liều chết đã nổ súng vào đám đông rồi kích hoạt đai thuốc nổ bên trong một nhà thờ Chính thống giáo ở trung tâm Damascus.
Hai quan chức Israel cho biết cơ sở Fordow làm giàu urani - vốn nằm sâu trong núi và được gia cố vững chắc - đã hứng chịu thiệt hại nặng từ cuộc không kích của Mỹ, song không bị phá hủy hoàn toàn.
Cuộc ném bom của Mỹ vào các địa điểm hạt nhân ở Iran bao gồm hơn 125 máy bay, tên lửa phóng từ tàu ngầm và một phi đội máy bay ném bom tàng hình B-2 bay qua Thái Bình Dương vào 21/6 để đánh lạc hướng.
Theo AFP, giới chức Kiev sáng sớm 23/6 cho biết thủ đô Ukraine đang bị tấn công bằng thiết bị bay không người lái quy mô lớn, trong đó ít nhất một người bị thương.
Liệu các đồng minh khu vực và toàn cầu của Iran - bao gồm Nga và Trung Quốc, có khả năng bảo vệ nước Cộng hòa Hồi giáo này không? Sau khi Mỹ chính thức tham chiến cùng đồng minh Israel chống lại Iran.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc lưu ý rằng Trung Đông “không thể chịu đựng thêm một vòng xoáy hủy diệt nào nữa,” nhưng hiện khu vực này đang đứng trước nguy cơ “rơi vào vòng xoáy trả đũa không hồi kết.”
Trong một tuyên bố ngày 22/6, Israel tuyên bố 30 máy bay của lực lượng phòng không nước này đã tấn công hàng chục mục tiêu quân sự ở Isfahan, Bushehr, Ahvaz và lần đầu tiên tại Yazd của Iran.
Hezbollah tuyên bố chưa có kế hoạch đáp trả Israel và Mỹ sau khi Washington tấn công 3 cơ sở hạt nhân Iran, trong khi đó, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ họp khẩn ngày 22/6 theo đề nghị của Tehran.
Sau khi Mỹ không kích cơ sở hạt nhân Iran, giới phân tích cảnh báo nhiều kịch bản căng thẳng mới, từ xung đột quân sự, phong tỏa Eo biển Hormuz đến chiến tranh mạng và leo thang chương trình hạt nhân.
Việt Nam quan ngại sâu sắc về tình hình xung đột đang leo thang phức tạp tại khu vực Trung Đông, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và an toàn của thường dân, hoà bình, ổn định của khu vực và thế giới.
Eo biển Hormuz là tuyến hàng hải chiến lược, nơi vận chuyển khoảng 20% sản lượng dầu toàn cầu mỗi ngày. Việc đóng cửa eo biển này được cho là sẽ tác động lớn đến thị trường năng lượng thế giới.
Quyết định không kích Iran của Tổng thống Donald Trump gây chia rẽ nội bộ Mỹ, đồng thời đẩy giá dầu và lạm phát toàn cầu trước nguy cơ nguồn cung năng lượng gián đoạn nghiêm trọng.
Đại sứ Iran tại Liên hợp quốc Amir Saeid Iravani lên án các cuộc không kích của Mỹ là "có chủ đích, có tính toán trước và không có lý do" nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân được bảo vệ của Iran.
Vụ nổ tại tỉnh Bushehr, nơi có nhà máy điện hạt nhân duy nhất của Iran, xảy ra sau các cuộc không kích của Mỹ và Israel, làm tăng nguy cơ xung đột khu vực và rủi ro phát tán phóng xạ.
Nga và Trung Quốc kịch liệt lên án các cuộc tấn công của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân tại Iran, cho rằng quyết định này vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc và làm trầm trọng thêm căng thẳng tại Trung Đông.
Người phát ngôn quân đội Israel nhấn mạnh Tel Aviv sẽ tiếp tục chiến dịch quân sự chống Iran với những mục tiêu khác tại Tehran và sẽ tiếp tục hành động cho đến khi đạt được chúng.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi nhấn mạnh sau các hoạt động quân sự của Mỹ nhằm vào cơ sở hạt nhân của nước này thì ngoại giao không còn là một lựa chọn khả thi giữa hai nước.