
Mỹ không kích giết chết một thủ lĩnh IS ở Syria
Trong một bài đăng trên mạng xã hội X, Bộ Tư lệnh Trung tâm (CENTCOM) của quân đội Mỹ cho biết lực lượng của họ đã tiêu diệt một thủ lĩnh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Tây Bắc Syria.
Trong một bài đăng trên mạng xã hội X, Bộ Tư lệnh Trung tâm (CENTCOM) của quân đội Mỹ cho biết lực lượng của họ đã tiêu diệt một thủ lĩnh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Tây Bắc Syria.
EU sẽ tập trung hỗ trợ Syria trong các lĩnh vực bao gồm năng lượng, giáo dục, y tế và nông nghiệp, nhằm giúp nước này tái thiết nền kinh tế, hỗ trợ các thể chế và thúc đẩy nhân quyền.
Trong quá trình hỗ trợ 6 chiến dịch tại Iraq và Syria, quân đội Mỹ xác nhận đã tiêu diệt hai phần tử IS, bắt giữ hai đối tượng khác, trong đó có một thủ lĩnh IS, đồng thời thu giữ nhiều vũ khí.
Sau khi chế độ Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ hồi đầu tháng 12 năm ngoái, Mỹ đã bắt đầu thu hẹp dần sự hiện diện tại Syria và đặt mục tiêu chỉ giữ lại một căn cứ quân sự.
Các quan chức quốc phòng Syria cho biết theo kế hoạch, khoảng 3.500 chiến binh nước ngoài sẽ tham gia Sư đoàn 84 mới được thành lập của quân đội Syria.
Các đoàn xe quân sự của Mỹ đã rời khỏi mỏ dầu al-Omar và mỏ khí đốt Conoco, cả hai đều là tiền đồn chiến lược trong khu vực do Các Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) được Mỹ hậu thuẫn kiểm soát.
Thế giới trong tuần trải qua các sự kiện nổi bật như Israel chấp thuận đề xuất ngừng bắn ở Gaza, Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi Nga-Ukraine không “đóng cửa” đối thoại, Tòa án chặn sắc lệnh áp thuế của ông Trump.
Israel tiến hành không kích nhằm vào mục tiêu quân sự ở Syria gây thiệt hại nặng nề, trong bối cảnh đàm phán hòa bình đang diễn ra nhằm hạ nhiệt căng thẳng giữa hai nước.
Chính quyền lâm thời Syria cho biết nước này đã bắt đầu các cuộc đàm phán gián tiếp với Israel nhằm giải quyết tình trạng Israel liên tiếp tiến hành không kích vào các khu vực ở Syria.
Theo Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Syria (SOHR), vụ nổ mìn điều khiển từ xa hôm 28/5 nhằm vào một đơn vị tuần tra đã khiến 1 người thiệt mạng và 3 binh sỹ thuộc Sư đoàn 70 của quân đội Syria bị thương.
Ngày 30/5, Nhật Bản đã quyết định dỡ bỏ một phần lệnh trừng phạt đối với Syria với mục tiêu hỗ trợ quá trình chuyển tiếp hòa bình hiện nay tại quốc gia Trung Đông này.
Đặc phái viên mới của Mỹ về Syria Thomas Barrack tuyên bố hai bên có thể “bắt đầu chỉ bằng một thỏa thuận không xâm lược, thảo luận về ranh giới và biên giới” để xây dựng lại quan hệ.
Giới chức Mỹ và Syria đã dự lễ khánh thành tư dinh của Đại sứ Mỹ tại thủ đô Damascus, đánh dấu bước tiến mới nhất trong mối quan hệ đang tan băng giữa hai quốc gia.
Việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt phản ánh sự thay đổi đáng kể trong cách tiếp cận của EU đối với Syria sau khi chế độ của Tổng thống Bashar Al-Assad sụp đổ.
Vào thời điểm xảy ra vụ tấn công, nghi phạm, là người xin tị nạn từ Syria và đã có lịch bị trục xuất. Vụ việc đã gây ra một cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề nhập cư trước thềm cuộc bầu cử quốc gia.
Chính quyền lâm thời Syria đã bày tỏ hoan nghênh việc Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với quốc gia Trung Đông này.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết việc dỡ bỏ trừng phạt được áp dụng cho chính phủ mới của Syria với các điều kiện là nước này không cung cấp nơi ẩn náu an toàn cho các tổ chức khủng bố.
Syria đánh giá cao quyết định dỡ bỏ mọi biện pháp trừng phạt kinh tế của EU, cho biết quyết định này ghi dấu "sự khởi đầu của một chương mới trong quan hệ Syria-châu Âu."
Những đối tượng thực hiện vụ tấn công có thể là người Uzbek thiểu số và thuộc “Đảng Hồi giáo Turkestan” bị cấm hoạt động ở Nga - một nhóm cực đoan không muốn tham gia chính quyền mới của Syria.
Quyết định của Liên minh châu Âu (EU) được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo tuần trước rằng Washington sẽ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Syria.
Tổng thống Donald Trump bất ngờ công bố kế hoạch dỡ bỏ trừng phạt với Syria, đánh dấu thay đổi lớn đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Mỹ tại Trung Đông kể từ khi ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Chính quyền chuyển tiếp Syria công bố hai quyết định quan trọng: thống nhất các lực lượng vũ trang dưới một bộ chỉ huy và thành lập Ủy ban chuyển tiếp tư pháp quốc gia.
Các bộ trưởng ngoại giao AL đồng thuận về việc tái thiết Gaza, đoàn kết với Sudan; kêu gọi một tiến trình chính trị tại Syria; ủng hộ quyền lịch sử của Ai Cập đối với nguồn nước sông Nile.
Trong đề xuất mới, EU sẽ cho phép các quốc gia thành viên cấp kinh phí cho Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ của Syria để hợp tác trong các lĩnh vực như tái thiết, xây dựng năng lực, chống khủng bố và di cư.
Ngày 16/5, hãng thông tấn nhà nước SANA của Syria đưa tin chính phủ nước này và Tập đoàn DP World của UAE đã ký biên bản ghi nhớ, trị giá 800 triệu USD, nhằm phát triển cảng Tartous.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio gặp người đồng cấp Syria tại Thổ Nhĩ Kỳ để thảo luận về việc bình thường hóa quan hệ hai nước sau khi Tổng thống Trump tuyên bố sẽ dỡ bỏ lệnh trừng phạt Syria.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đánh giá việc ông Trump tuyên bố dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với Syria là một quyết định táo bạo và hy vọng lãnh đạo mới của Syria sẽ tận dụng cơ hội này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đề nghị Tổng thống lâm thời Syria bình thường hóa quan hệ với Israel - thông qua việc tham gia Hiệp định Abraham mà một số quốc gia Arab ở khu vực đã ký kết.
Tổng thống Donald Trump khẳng định: “Nếu không có Mỹ, các con tin đã không còn sống đến giờ. Hiện còn khoảng 20 người sống sót - và chúng tôi sẽ đưa họ về từng bước một.”
Ngoại trưởng Syria Asaad al-Shaibani khẳng định quyết định dỡ bỏ trừng phạt của Tổng thống Trump là một "điểm ngoặt quyết định" với quốc gia Trung Đông.
Chính quyền lâm thời Syria cho rằng khả năng dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Damascus là bước đi đáng khích lệ hướng tới việc giảm bớt đau khổ cho người dân quốc gia Trung Đông này.
Phát biểu trước khi lên đường công du Trung Đông, ông Trump chia sẻ: “Chúng tôi có thể dỡ bỏ trừng phạt với Syria bởi chúng tôi muốn tạo điều kiện cho đất nước này có bước khởi đầu mới."
Quan chức Syria cho biết lượng khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ Thổ Nhĩ Kỳ - với lượng cung 6 triệu m3 mỗi ngày - sẽ giúp tăng số giờ cung cấp điện và cải thiện tình hình năng lượng ở Syria.
Các máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã xâm nhập không phận Syria và gửi “thông điệp cảnh báo” tới các máy bay Israel đang tiến hành một loạt cuộc tấn công tại đây.
Một số nguồn tin cho biết ít nhất đã có 10 cuộc không kích nhắm vào các khu vực xung quanh Harasta về phía Đông, trong đó có đồn quân sự gần Bệnh viện quân y Harasta.