Quan chức IFAD cho biết sáng kiến chung sẽ tìm kiếm các nhà đầu tư làngười di cư và các tổ chức của người di cư để khuyến khích đầu tư vàonông nghiệp ở nước họ và các nước đang phát triển, tạo thêm nhiều việclàm ở nông thôn, mở ra các cơ hội kinh tế thúc đẩy phát triển nôngnghiệp và nông thôn.
Đầu tư vào nông nghiệp và củng cố sự gắn kết giữanông dân với các thị trường mới nổi sẽ có tác động rất lớn và tích cựcđến tăng trưởng kinh tế và an ninh lương thực ở các nước đang pháttriển. Sáng kiến DIA cũng tìm kiếm, phát hiện và đồng bảo trợ tài chínhcho các ý tưởng và mô hình khả thi gắn an ninh lương thực, đầu tư củangười di cư với dây chuyền giá trị nông nghiệp.
Theo số liệucủa Liên hợp quốc, hiện có khoảng 215 triệu người (chiếm 3% dân số thế giới) đangsống ở ngoài nước và những người này mỗi nhau chuyển nguồn kiều hối lêntới 325 tỷ USD mỗi năm về nước. Đây là nguồn đầu tư lớn nhất vào cácnước đang phát triển, lớn hơn nhiều so với tổng nguồn viện trợ pháttriển ODA và đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Thông qua nguồn kiều hốiđầu tư này, cộng đồng người sống ở ngoài nước có thể đóng vai trò dàihạn quan trọng, không chỉ mở ra các cơ hội phát triển mà còn sẵn sànghơn các nhà đầu tư khác đầu tư vào các thị trường không ổn định ở quêhương họ. Các nguồn kiều hối đổ vào châu Phi đang tăng lên, dự báo lêntới 200 tỷ USD, chiếm tới 25% tổng thu nhập nội địa của một số nước châuPhi./.