Việc gia hạn lệnh cấm "dựa trên tình trạng vẫn tồn tại những nguy cơ nghiêm trọng về khả năng công dân và người mang quốc tịch Mỹ có thể bị Triều Tiên bắt giữ trong thời gian dài."
Tổng thống Trump đã công bố kế hoạch nối lại liên lạc lại với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, một động thái làm dấy lên triển vọng tổ chức hội nghị thượng đỉnh ngoại giao giữa hai nước.
Một số thành viên trong nhóm của Tổng thống đắc cử Trump cho rằng cách tiếp cận trực tiếp của ông có khả năng cao nhất phá vỡ tình trạng băng giá trong mối quan hệ với nhà lãnh đạo Triều Tiên.
Mỹ và các đồng minh khu vực, bao gồm Hàn Quốc và Nhật Bản, đã tiến hành tham vấn nhằm đánh giá tình hình và thống nhất các biện pháp ứng phó sau vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên sáng 5/11.
Quan chức Mỹ cho biết Washington sẵn sàng trao đổi với Triều Tiên nếu nước này muốn thảo luận về những điều có thể giúp bán đảo Triều Tiên và khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương an toàn hơn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Miller khẳng định vẫn duy trì các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Triều Tiên và từ chối bình luận về các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Bình Nhưỡng.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc một lần nữa kêu gọi Triều Tiên quay trở lại bàn đàm phán và nhấn mạnh rằng các yêu cầu của phía Bình Nhưỡng có thể được "thảo luận" thông qua các cuộc đối thoại.
Điều phối viên về truyền thông chiến lược của NSC John Kirby khẳng định vẫn còn con đường ngoại giao để đạt mục tiêu phi hạt nhân hóa hoàn toàn, có thể kiểm chứng được bán đảo Triều Tiên.
Ngày 20/9, Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên, Sung Kim cho biết hồi tháng 7 vừa qua, nước này đã đề nghị đối thoại với Triều Tiên nhưng phía Bình Nhưỡng vẫn chưa phản hồi.
Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Hàn Quốc để đạt được mục tiêu phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên "nhằm mở ra một con đường ngoại giao nghiêm túc và bền vững với Bình Nhưỡng.
Ông Sung Kim nêu rõ Mỹ sẽ nỗ lực tìm kiếm biện pháp ngoại giao với Triều Tiên nhằm thu được những tiến bộ thực chất, qua đó tăng cường an ninh của Mỹ và các đồng minh.
Triều Tiên đề nghị cộng đồng quốc tế nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với việc nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ; dỡ bỏ lệnh cấm xuất, nhập khẩu nhiên liệu tinh chế và các mặt hàng thiết yếu khác.
Theo tuyên bố của Bộ Tư pháp Mỹ, tàu chở dầu có trọng tải 2.734 tấn dùng chở nhiên liệu cho Triều Tiên từng thuộc sở hữu của một công dân Singapore tên là Kwek Kee Seng hiện đang bị truy nã gắt gao.
Triều Tiên cảnh báo Mỹ sẽ gặp phải "tình thế rất nghiêm trọng" sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden gọi Bình Nhưỡng là "mối đe dọa nghiêm trọng" trong bài phát biểu của ông tại Quốc hội Mỹ hồi tháng Một.
Chính quyền của Tổng thống Biden đã cố gắng liên lạc với Triều Tiên “thông qua một vài kênh,” trong đó có phái đoàn của Bình Nhưỡng tại Liên hợp quốc, nhằm mục đích giảm “nguy cơ leo thang."
Tướng Mỹ về hưu Burwell Bell cảnh báo rằng Mỹ không nên cố gắng chuyển giao quyền chỉ huy thời chiến (OPCON) cho Hàn Quốc trong khi Triều Tiên vẫn sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ phải đối mặt với một Triều Tiên đang thất vọng về điều mà họ coi là ngoại giao thất bại và mong muốn tiếp tục mở rộng kho vũ khí hạt nhân và tên lửa.
Bộ trưởng Brouillette cho biết Mỹ sẵn sàng nối lại đàm phán với Triều Tiên và Washington kêu gọi Bình Nhưỡng cùng tham gia đàm phán vì mục tiêu phi hạt nhân hóa hoàn toàn và có thể kiểm chứng.
Mỹ và Triều Tiên đã thảo luận về các văn phòng liên lạc tại hội nghị thượng đỉnh tháng 2/2019 ở Hà Nội, và Washington đang tiếp tục nghiên cứu ý tưởng này.