Nhóm Bộ tứ gồm Nhật Bản, Mỹ, Australia và Ấn Độ đang thu xếp tổ chức cuộc họp cấp ngoại trưởng tại Mỹ vào ngày 21/1 tới, ngay sau thời điểm diễn ra lễ nhậm chức của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Cuộc tập trận sẽ kéo dài 11 ngày bắt đầu với giai đoạn chuẩn bị tại cảng tại Visakhapatnam và các hoạt động tác chiến trên biển, tập trung vào việc tăng cường hợp tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới tuần qua: Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc; Căng thẳng Hezbollah-Israel leo thang; Nhóm Bộ tứ thúc đẩy hợp tác về an ninh hàng hải...
Bộ tứ nhấn mạnh rằng việc mở rộng số ghế thường trực nên bao gồm đại diện của các quốc gia mới từ châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh và Caribe trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được cải tổ.
Ngày 21/9, các nhà lãnh đạo của nhóm Bộ tứ đã nhất trí mở rộng hợp tác về an ninh hàng hải, tập trung vào việc nâng cao khả năng tương tác giữa các lực lượng bảo vệ bờ biển của các nước thành viên.
Tại cuộc họp ngày 29/7 tại Tokyo, các Ngoại trưởng Nhóm Bộ tứ (QUAD) tái khẳng định cam kết hợp tác chặt chẽ nhằm hiện thực hóa khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Mặc dù Hàn Quốc thể hiện sự quan tâm đến khuôn khổ hợp tác Nhóm Bộ Tứ nhưng Mỹ khẳng định nước này, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ không có kế hoạch mở rộng nhóm.
Theo kế hoạch, các tàu của Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ sẽ tham gia cuộc tập trận, cùng với các máy bay chiến đấu F-35 cũng như máy bay giám sát P-8 và tàu ngầm của Australia.
Tại cuộc hội đàm. Ngoại trưởng Nhật Bản và người đồng cấp Ấn Độ đã nhất trí tăng cường hợp tác an ninh song phương, trong đó có lĩnh vực trang bị quốc phòng và chuyển giao công nghệ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cam kết xây dựng mối quan hệ đối tác Mỹ-Ấn Độ đa dạng và mạnh mẽ hơn, thúc đẩy nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Nhà Trắng Kurt Campbell cho biết đây là lần đầu tiên hội nghị thượng đỉnh Mỹ và các quốc đảo Thái Bình Dương được tổ chức tại thủ đô của Mỹ.
Hơn 4.000 quan khách trong và ngoài Nhật Bản, trong đó có Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, đã tham dự quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo tại Võ Đạo quán Nhật Bản (Nippon Budokan).
Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản đang đối diện với nguy cơ mất an ninh năng lượng khi căng thẳng với Nga làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt giữa lúc nguồn cung toàn cầu thắt chặt.
Tại hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ mới đây, 4 nhà lãnh đạo một lần nữa bày tỏ cam kết đối với một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Chiến dịch tranh cử của Công đảng tập trung nêu bật đặc điểm “tầng lớp lao động” của Albanese - một cậu bé được một người mẹ đơn thân nuôi dưỡng trong nhà ở xã hội với tiền trợ cấp khuyết tật.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Nhật Bản, các nhà lãnh đạo của Nhóm Bộ tứ đã công bố một sáng kiến hàng hải mới, được cho là để giám sát các hoạt động hàng hải của Trung Quốc trong khu vực.
Nhóm Bộ Tứ “ủng hộ một cách kiên định đối với sự đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN cũng như việc triển khai trên thực tế Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương."
Tại hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ, nhà lãnh đạo Ấn Độ có thể sẽ tái khẳng định cam kết đối với các giá trị dân chủ, đồng thời tìm cách giải thích về quan hệ của New Delhi và Moskva.
Quan hệ của Australia với Trung Quốc - đối tác thương mại lớn nhất của Australia, đang ở mức thấp sau khi hai bên xung đột về một số vấn đề bao gồm thương mại, nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.
Ngay sau lễ tuyên thệ nhậm chức, ông Albanese sẽ cùng Bộ trưởng Ngoai giao Penny Wong tiến hành chuyến công du nước ngoài đầu tiên với điểm dừng chân là thủ đô Tokyo của Nhật Bản.