
Việt Nam tích cực chuẩn bị cho khả năng trở thành thành viên OECD
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng cho biết Việt Nam tự hào đã góp phần đưa SEARP thực sự trở thành một trụ cột hợp tác khu vực có ảnh hưởng thực chất và tầm nhìn dài hạn.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng cho biết Việt Nam tự hào đã góp phần đưa SEARP thực sự trở thành một trụ cột hợp tác khu vực có ảnh hưởng thực chất và tầm nhìn dài hạn.
Tham dự hội nghị với tư cách đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP), đoàn Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng, tích cực vào thành công chung của hội nghị.
OECD cho biết sau khi ghi nhận tăng trưởng 3,3% năm 2024, kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng ở mức “khiêm tốn” 2,9% trong năm 2025 và 2026.
Sau 3 năm giữ vai trò đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) của OECD, Australia và Việt Nam đã chính thức bàn giao vai trò này cho Canada và Philippines.
OECD bày tỏ lo ngại về triển vọng viện trợ nước ngoài, khi công bố số liệu cho thấy viện trợ phát triển trên toàn thế giới vào 2024 giảm lần đầu tiên trong 6 năm do nhiều quốc gia cắt giảm ngân sách.
Tỷ lệ thất nghiệp tại các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã giảm xuống còn 4,8% trong tháng 1/2025, đánh dấu mức thấp nhất kể từ tháng 3/2023.
Số liệu thống kê cho thấy nếu phải thanh toán các khoản nợ, dự trữ ngoại tệ của Argentina ở mức âm từ 5-6 tỷ USD.
OECD kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 0,7% vào năm tới, giảm so với dự báo trước đó là 1,1%; trong khi đó, Pháp cũng bị cắt giảm 0,3% trong dự báo tăng trưởng, từ 1,2% xuống còn 0,9%.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, trong giai đoạn 2000-2019, tổng sản lượng polymer tổng hợp đã tăng gấp đôi lên 460 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở Mỹ, Trung Đông và Trung Quốc.
Sau cuộc họp hội đồng thường niên, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Hàn Quốc-Nhật Bản đã thông qua một tuyên bố chung, cam kết nỗ lực hợp tác hướng tới tương lai và thịnh vượng chung.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao các hỗ trợ kỹ thuật của OECD dành cho Việt Nam, góp phần phục vụ mục tiêu trở thành một nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Ngày 25/9/2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo vào tháng 5/2024.
OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 và 2025 sẽ ổn định ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo cũ (3,1%) được công bố hồi tháng 5 năm nay.
Theo IOC, việc cải thiện tính bền vững của Olympic và đảm bảo rằng sự kiện này mang lại những lợi ích lâu dài, có thể đo lường được cho người dân địa phương là một trong những ưu tiên hàng đầu.
Theo giới nghiên cứu, nếu Ấn Độ có thể tăng trưởng với tốc độ 9,6%/năm trong 10 năm tới, đất nước tỷ dân sẽ thoát khỏi xiềng xích của bẫy thu nhập trung bình thấp và trở thành nền kinh tế phát triển.
Theo quan chức kinh tế Indonesia, khảo sát nội bộ cho thấy tư cách thành viên của Indonesia trong OECD có thể tăng thêm 0,37% lượng đầu tư từ các thành viên và hỗ trợ tăng GDP của nước này thêm 0,94%.
Là một trong số ít các quốc gia thành viên OECD đến từ châu Á, tại MCM năm nay, Nhật Bản sẽ tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của OECD trong việc tiếp cận khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Nhân dịp dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Peru, Bộ trưởng Kinh tế Tài chính Maroc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Lào...
Bộ trưởng Điều phối Kinh tế Airlangga Hartarto, người đại diện cho Chính phủ Indonesia tại cuộc họp ở Pháp, cho biết việc bàn giao lộ trình là bước tiếp theo sau quá trình gia nhập OECD của Indonesia.
OECD đã nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm nay và năm tới, nhờ sự phục hồi mạnh của kinh tế Mỹ, trong lúc Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) tụt lại sau.