[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng"

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) là dịp tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình cho dân làng…
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 1Chiều 30/1 (tức mùng 9 Tết Quý Mão) Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chính thức diễn ra. Trong ảnh: Lễ rước kiệu Thánh. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 2Lễ rước Thánh từ trong đình làng ra kiệu. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 3Các cụ cao tuổi tham dự lễ rước kiệu. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 4Điệu múa "con đĩ đánh bồng" (hay còn gọi là trống bồng) là các thanh niên chưa vợ được tuyển chọn để múa trong lễ hội. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 5Lễ rước kiệu Thánh trong lễ hội làng Triều Khúc. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 6Điệu múa "con đĩ đánh bồng" (hay còn gọi là trống bồng) do các trai làng Triều Khúc múa trong lễ hội. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 7Màn múa trống bồng do trai làng đóng giả làm con gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 8Màn múa trống bồng do trai làng đóng giả làm con gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 9Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 10Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 11Điệu "múa bồng" cổ do trai làng đóng giả làm con gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 12Điệu "múa bồng" cổ do trai làng đóng giả làm con gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 13(Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 14(Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 15Điệu múa "con đĩ đánh bồng" (hay còn gọi là trống bồng) do các trai làng Triều Khúc múa trong lễ hội. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 16(Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 17Điệu múa "con đĩ đánh bồng" (hay còn gọi là trống bồng) là các thanh niên chưa vợ được tuyển chọn để múa trong lễ hội. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 18Điệu múa "con đĩ đánh bồng" (hay còn gọi là trống bồng) do các trai làng Triều Khúc múa trong lễ hội. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
[Photo] Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem "Điệu múa bồng" ảnh 19Cụ bà Phạm Thị Thìn (92 tuổi, quê Vĩnh Phúc) được con gái đưa đến xem lễ hội. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục