[Photo] Sử dụng công nghệ JEVA để 'giải cứu' sản phẩm nông sản

Trong bối cảnh thị trường nông sản Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã sử dụng công nghệ JEVA như một giải pháp hữu hiệu để "giải cứu."
Theo phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các Hợp chất thiên nhiên, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, công nghệ JEVA giúp doanh nghiệp thu mua các loại hoa quả với chất lượng đa dạng, để chế biến thành sản phẩm nước quả cô đặc, đạt chất lượng xuất khẩu vào các thị trường khó tính châu Âu. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nguyên liệu dưa hấu được sơ chế, tách hạt, ép nước trước khi đưa vào thiết bị cô đặc bằng công nghệ JEVA. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nguyên liệu dưa hấu được sơ chế, tách hạt, ép nước trước khi đưa vào thiết bị cô đặc bằng công nghệ JEVA. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nguyên liệu dưa hấu được sơ chế, tách hạt, ép nước trước khi đưa vào thiết bị cô đặc bằng công nghệ JEVA. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nguyên liệu dưa hấu được sơ chế, tách hạt, ép nước trước khi đưa vào thiết bị cô đặc bằng công nghệ JEVA. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Nguyên liệu dưa hấu được sơ chế, tách hạt, ép nước trước khi đưa vào thiết bị cô đặc bằng công nghệ JEVA. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Sử dụng thiết bị cô đặc nước quả hiện đại được sử dụng trong chế biến. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các Hợp chất thiên nhiên, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ứng dụng công nghệ JEVA để giải cứu dưa hấu. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Mô tả dây chuyền công nghiệp chế biến nước quả cô đặc nhiều sản phẩm áp dụng công nghệ JEVA. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Sử dụng thiết bị cô đặc nước quả hiện đại được sử dụng trong chế biến. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục