Mỹ vẫn là nước bị ảnh hưởng nhất thế giới, với hơn 76,5 triệu ca nhiễm và 913.904 ca tử vong; trong khi châu Âu là khu vực bị ảnh hưởng nhất, với 128.376.192 ca nhiễm và 1.620.732 ca tử vong.
Theo báo cáo mới nhất về tình hình COVID-19, được Bộ Y tế và ISS công bố ngày 19/11, tỷ lệ mắc COVID-19 trong tuần từ 12-18/11 đã tăng lên 98 ca/100.000 dân, so với 78 ca/100.000 dân hồi tuần trước.
Thông qua các kênh mạng xã hội, một học sinh 17 tuổi ở tỉnh Rieti đã kiếm được hơn 20.000 euro trong một tuần nhờ buôn bán thẻ xanh COVID-19 giả cho những người có nhu cầu.
Trong những ngày gần đây, doanh nghiệp, nhà bán lẻ... tung nhiều gói hỗ trợ mua sắm, tiêu dùng đã góp phần kích cầu thị trường sau thời gian dài chính quyền TP.HCM áp dụng giãn cách xã hội.
Sau giãn cách xã hội, đa số người dân ưu tiên mua sắm các mặt hàng tiêu dùng bền vững có giá cả hợp lý, đồng thời săn hàng khuyến mãi, giảm giá... để tiết kiệm trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
Ngày 10/10, Venezuela và Indonesia đã tiếp nhận thêm hàng triệu liều vaccine ngừa COVID-19, trong khi Myanmar bắt đầu chương trình tiêm vaccine cho trẻ em.
Chính phủ Italy cũng cho phép các vũ trường và hộp đêm được mở cửa trở lại lần đầu tiên kể từ khi đại dịch bùng phát, nhưng hạn chế số lượng khách ở mức 50% trong nhà và 70% ngoài trời.
Hiện nay, thẻ căn cước công dân đang được tích hợp nhiều tiện ích hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch như thông tin thẻ xanh COVID-19, tiêm chủng, giấy đi đường, thông tin xét nghiệm...
Hiện Bộ Công an đang triển khai các ứng dụng, tiện ích trên nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và thẻ căn cước công dân gắn chip, phục vụ các mặt của đời sống xã hội và các thủ tục, giao dịch.
Hầu hết đơn vị sản xuất kinh doanh đã chủ động, linh hoạt phương án hoạt động và chuẩn bị sẵn nguồn cung hàng hóa, nguồn nhân lực... để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Người đã tiêm đủ 2 mũi vaccine vẫn có thể mắc COVID-19 và lây nhiễm cho người khác. Vì vậy, mọi người dù đã có thẻ xanh vaccine vẫn phải tuân thủ 5K, không được chủ quan.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản đề xuất Ủy ban Nhân dân thành phố về việc triển khai thí điểm áp dụng "Thẻ xanh COVID-19" trong giai đoạn phục hồi kinh tế trên địa bàn.
Người có "Thẻ xanh COVID-19" không đồng nghĩa với xác nhận sẽ không lây nhiễm virus cho người khác, do vậy phải tuân thủ Thông điệp 5K và làm xét nghiệm theo quy định.
Sau khi Hà Nội nới lỏng giãn cách từ 21/9, một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là thủ tục để ra vào thủ đô. Liệu có cần giấy chứng nhận xét nghiệm hay thẻ xanh COVID-19?
TP.HCM ban hành Bộ tiêu chí đánh giá an toàn phòng chống dịch về hoạt động thương mại trên địa bàn thành phố; trong đó có cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kênh bán lẻ hiện đại và cả mạng lưới chợ.
Tính từ 17 giờ ngày 18/9 đến 17 giờ ngày 19/9, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 10.040 mắc mới, trong đó 15 ca nhập cảnh; 10.025 ca ghi nhận trong nước.
Việc chứng nhận F0 khỏi bệnh là một trong các điều kiện để được cấp thẻ xanh, tuy nhiên trên thực tế, nhiều trường hợp người dân tự làm xét nghiệm, tự cách ly và chăm sóc sức khỏe tại nhà.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết một trong các điều kiện để có "thẻ xanh COVID-19" là có chứng nhận đã tiêm chủng hoặc chứng nhận F0 đã khỏi bệnh.