Công sứ Nguyễn Hoàng Nguyên nhấn mạnh mọi giải pháp đối với tình hình Myanmar cần bảo đảm tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của người dân Myanmar.
Tuyên bố của bộ trưởng ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình bạo lực leo thang gần đây ở Myanmar, nhất là tình hình ở bang Kayin và bang Rakhine khiến hàng nghìn người mất nhà cửa.
Sáng kiến thiết lập một vùng an toàn nhân đạo ở biên giới được xem như nỗ lực mới nhất mà Thái Lan đưa ra nhằm mở đường cho các cuộc đàm phán giữa các bên xung đột tại nước láng giềng Myanmar.
Thái Lan hy vọng EU hỗ trợ Thái Lan trong các sáng kiến nhân đạo - như bước đi nhỏ đầu tiên hướng tới đối thoại mang tính xây dựng giữa các bên ở Myanmar và cộng đồng quốc tế để tìm ra giải pháp.
Ngoại trưởng Indonesia nhấn mạnh cần có sự tham gia của các bên liên quan ở Myanmar một cách thận trọng nhằm ngăn chặn bất kỳ bên nào "chính trị hóa các bước đi" hoặc cản trở việc thực hiện 5PC.
Các đại biểu tham dự hội nghị tán thành sáng kiến của Thái Lan về việc thiết lập hành lang nhân đạo nhằm cung cấp viện trợ cho người dân phải di dời do xung đột ở Myanmar.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết các cuộc đàm phán hòa bình của Myanmar đã diễn ra từ ngày 10-11/1/2024, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, miền Nam Trung Quốc.
Cục Quản lý Xuất Nhập cảnh đã phối hợp với các đơn vị và cơ quan liên quan tiếp nhận 780 công dân Việt Nam từ Myanmar về nước qua Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, trên 6 chuyến bay thuê riêng.
Indonesia - nước đang giữ cương vị Chủ tịch Hiệp hội ASEAN - kêu gọi chấm dứt ngay mọi hành động bạo lực tại Myanmar, hướng đến một cuộc đối thoại toàn dân tộc nhằm tìm giải pháp hòa bình bền vững.
Quân đội Myanmar đã kéo dài lệnh ngừng bắn để thúc đẩy tiến trình hòa bình trong nước và tạo điều kiện cho những nỗ lực hiệu quả nhằm chống lại dịch COVID-19 trên khắp cả nước.
Thực tế cho thấy, rất ít cuộc nội chiến dựa vào những nỗ lực lớn từ bên ngoài để thay đổi động lực bên trong. Triển vọng thay đổi tích cực ở Afghanistan và Myanmar trong ngắn hạn là không sáng sủa.
Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc hôm 7/4 cho biết Cao ủy LHQ về người tị nạn đang phối hợp với các đối tác để hỗ trợ nhân đạo cho người dân Myanmar tạm thời sơ tán.
An ninh Myanmar đã chặn đứng âm mưu đánh bom của nhóm phiến quân sắc tộc Quân đội Arakan (AA), nhằm vào văn phòng chính quyền tại bang Rakhine bằng thiết bị nổ tự chế.
FAO và Chính phủ Myanmar ký thỏa thuận lâu dài về phối hợp cải thiện vấn đề dinh dưỡng và an ninh lương thực ở nước này, đồng thời bảo vệ và quản lý bền vững việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Myanmar kêu gọi quân đội "triển khai chiến dịch" tiêu diệt các phiến quân tại bang Rakhine, những kẻ thực hiện vụ tấn công đẫm máu nhằm vào 4 đồn cảnh sát hồi tuần trước khiến nhiều người thương vong.
Theo chuyên gia LHQ, Myanmar đang ở ngã rẽ quan trọng: Hoặc là lắng nghe, cùng hành động với quốc tế, hoặc sẽ đi theo con đường tự sụp đổ nếu tiếp tục hành động sai lầm trong vấn đề người Rohingya.
Ngoại trưởng Anh Jeremy Hunt đã có cuộc hội đàm kín trực tiếp 15 phút với nhà lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tới quốc gia Đông Nam Á này.
Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono cho hay Tokyo sẽ hỗ trợ giải quyết cuộc khủng hoảng người Rohingya bằng cách chung tay với người dân Myanmar và trong các cuộc thảo luận kín với bà Suu Kyi.
Liên hợp quốc và Myanmar đã ký biên bản ghi nhớ để tổ chức này có thể tiếp cận và tham gia giải quyết cuộc khủng hoảng tại bang Rakhine và hỗ trợ hồi hương người Rohingya.
Cố vấn An ninh Quốc gia Myanmar Thaung Tun cho biết nước này sẵn sàng tiếp nhận lại toàn bộ 700.000 người Hồi giáo Rohingya chạy khỏi Myanmar do bạo lực bùng phát nếu những người này lựa chọn trở về.
Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Anifah Aman cho biết, là nước khởi nguồn của tình trạng buôn bán người Rohingya, Myanmar cần phải có trách nhiệm hơn nữa trong việc chấm dứt tình trạng này.
Bộ trưởng Phúc lợi xã hội Myanmar cho hay những người tị nạn Hồi giáo Rohingya sẽ được phép trở về Myanmar "càng sớm càng tốt," bất chấp cảnh báo của LHQ về sự an toàn của những người này.
EU chuẩn bị một danh sách các tướng lĩnh cấp cao Myanmar để áp đặt lệnh cấm đi lại và phong tỏa tài sản của những người này liên quan đến vụ thảm sát người Hồi giáo Rohingya.
Myanmar đang phải đối mặt với sức ép gia tăng đòi trừng phạt những binh sỹ bị cáo buộc có những hành động tàn ác nhằm vào cộng đồng Hồi giáo thiểu số Rohingya.
Truyền thông địa phương co biết, chính quyền Myanmar đã thắt chặt các biện pháp an ninh tại 10 điểm nhạy cảm trong thành phố Sittway, thủ phủ bang Rakhine, miền Tây nước này.
Ngày 17/1, Thông tin từ Bộ Thông tin Myanmar cho biết, đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình tại Mrauk U, bang Rakhine, miền Tây nước này đã làm ít nhất 7 người thiệt mạng và 32 người bị thương.