Thông tin quận Hoàn Kiếm là đơn vị hành chính cấp huyện duy nhất của Hà Nội thuộc diện phải sắp xếp lại trong giai đoạn 2023-2025 được đưa ra bởi Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tại ''Hội nghị trực tuyến Toàn quốc triển khai thực hiện Sắp xếp Đơn vị Hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030'' ngày 31/7/2023 đang khiến dư luận cả nước, đặc biệt là giới chuyên gia và người dân sinh sống ở Thủ đô hết sức quan tâm. Theo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, qua rà soát và đối chiếu với các tiêu chí theo Nghị quyết 35 của Quốc hội, quận Hoàn Kiếm và 176 xã, phường sẽ thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới.
Bắc Từ Liêm gồm phần nằm trong khu nội đô mở rộng từ đường vành đai 2 đến sông Nhuệ được quy hoạch là khu vực phát triển các khu đô thị mới, các trung tâm văn hóa, dịch vụ - thương mại cấp thành phố c
Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, là địa bàn có vinh dự được mang tên hai vị nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam là Trưng Trắc-Trưng Nhị.
Hà Đông nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A, cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía Nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, Ninh Bình.
Cũng như những vùng đất trù phú có cư dân sinh sống lâu đời, quận Hoàng Mai là một kho tàng chứa đựng những di tịch lịch sử, những huyền sử, truyền thuyết được lưu giữ qua hàng ngàn năm.
Quận Long Biên là quận duy nhất nằm ở tả ngạn sông Hồng thuộc thành phố Hà Nội, đóng vai trò là cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố, đang trên đà bứt tốc về kinh tế, đầu tư.
Cầu Giấy là một vùng đất cổ xưa, với nhiều làng nghề truyền thống. Cùng với sự trường tồn, cổ kính của Kinh thành Thăng Long, vùng đất Cầu Giấy có một bề dày lịch sử rất đáng tự hào.
Quận Thanh Xuân được hình thành từ những làng cổ Kẻ Mọc-Tam Khương xưa, qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, tên gọi các địa danh cũ vẫn được bảo lưu khá bền vững.
Trong quá trình sắp xếp quận Hoàn Kiếm, Thành ủy sẽ xem xét thận trọng, kỹ lưỡng, toàn diện; đặc biệt là về các yếu tố đặc thù về văn hóa, truyền thống lịch sử...
Chuyên gia nói về việc sáp nhập quận Hoàn Kiếm; Thủ Tướng Canada và vợ quyết định chia tay sau 18 năm chung sống và phát ngôn của Hoa hậu Ý Nhi là những nội dung nổi bật của bản tin ngày 3/8.
Là quận có diện tích nhỏ nhất của thành phố Hà Nội, nhưng quận Hoàn Kiếm là nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị văn hóa quan trọng của Thủ đô.
Hoàn Kiếm là quận trung tâm mang đậm giá trị về lịch sử, văn hóa, nhất là dấu ấn Thăng Long - Hà Nội. Nếu sáp nhập mất sẽ nhiều hơn được. Do đó không thể sáp nhập quận chỉ vì một tiêu chí không đạt.
Quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong hai năm tới; Chủ tịch Hà Nội gửi thư cảm ơn nhóm nhạc BlackPink là hai trong số những nội dung nổi bật của bản tin 60s ngày 1/8.
Theo các chuyên gia, Hà Nội mới có báo cáo rà soát về việc sắp xếp đơn vị hành chính, phải xây dựng phương án tổng thể, sau khi được duyệt mới triển khai từng bước và phải tính đến các yếu tố đặc thù.
Quận Hoàn Kiếm đặc biệt chú trọng bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống, vừa gìn giữ vốn quý di sản, vừa phục vụ hoạt động du lịch, tiến tới hình thành trung tâm sáng tạo của Thủ đô.
Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp các nhà hát, câu lạc bộ tổ chức biểu diễn thường xuyên các loại hình nghệ thuật dân gian, truyền thống tại nhiều địa điểm trên phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm dịp cuối tuần.
Quận Hoàn Kiếm tập trung xây dựng một hình ảnh mang bản sắc riêng trên cơ sở khai thác các giá trị văn hóa lịch sử, vừa bảo tồn các giá trị truyền thống, vừa sáng tạo phù hợp với xu thế chung.
Cùng với việc mở lại các không gian đi bộ, các lực lượng sẽ kiểm soát chặt chẽ người tham gia nhằm bảo đảm phòng ngừa lây nhiễm dịch trên diện rộng; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm chống dịch.
Việc sáp nhập của Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội có ý nghĩa quan trọng, tác động tích cực đến sự phát triển KT-XH, đặc biệt phát huy giá trị di sản đô thị và phát triển du lịch Hoàn Kiếm.
Bắt đầu từ chiếu tối ngày 25/12, trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, sẽ có thêm 8 phố và 3 ngõ đi bộ mới vào dịp cuối tuần (thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật).
Hội thảo “Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản khu Phố cổ Hà Nội trong tiến trình phát triển Thăng Long-Hà Nội” diễn ra ngày 8/10 nhằm tìm giải pháp gia tăng giá trị của trái tim Thủ đô.
Xác định mùa du lịch 2020 sẽ ngắn hơn, du khách quan tâm nhiều đến chi phí dịch vụ, quận Hoàn Kiếm cùng các doanh nghiệp đang nỗ lực xây dựng, đưa vào khai thác các sản phẩm đặc thù.
Quận Hoàn Kiếm đang chuẩn bị khai trương không gian đi bộ mở rộng phía Nam khu Phố cổ Hà Nội, nhằm kết nối không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận thành một thể thống nhất.
Trang thông tin điện tử Hoàn Kiếm 360 độ là ứng dụng sử dụng tọa độ GPS của người dùng làm nền tảng giúp du khách tương tác và trải nghiệm thực tế về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử...