Tesla cho biết hãng dự kiến sẽ cho phép khách hàng đặt mua xe trực tuyến, đồng thời mở các cửa hàng trong trung tâm thương mại để giới thiệu mẫu xe cũng như xây dựng trạm sạc nhanh.
Chủ tịch Hiệp hội ngành công nghiệp ôtô Đức cho rằng các biện pháp chống trợ giá mà EU thực hiện sẽ không giải quyết được những thách thức mà các nhà sản xuất ôtô tại Đức và châu Âu đối mặt.
Hạ tầng trạm sạc của VinFast đã phủ sóng khắp 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, khiến việc thực hiện các chuyến đi xuyên Việt trở thành “chuyện thường” đối với nhiều chủ xe điện.
Mercedes-Benz và BMW Brilliance Automotive sẽ thành lập liên doanh tại Trung Quốc với mục tiêu vận hành 1.000 trạm sạc với tổng số 7.000 điểm sạc vào cuối năm 2026.
Bảy nhà sản xuất ôtô lớn có kế hoạch thành lập một công ty mới nhằm tung ra 30.000 trạm sạc ở khu vực Bắc Mỹ, nằm dọc theo các cao tốc chính và ở các thành phố.
Nhằm phục vụ nhu cầu cấp điện cho các thiết bị của người tiêu dùng trong thời gian một số khu vực ở Hà Nội bị cắt điện, nhiều chủ shop online đã triển khai kinh doanh mặt hàng trạm tích điện dự phòng.
GM cho biết hãng đã ký kết thỏa thuận với hãng xe điện (EV) Tesla trong việc áp dụng chung tiêu chuẩn phích cắm sạc hiện có, ngay sau đó, cổ phiếu của GM và Tesla đã đồng loạt tăng 4%.
Ford đã trở thành nhà sản xuất ôtô lớn đầu tiên áp dụng tiêu chuẩn sạc độc quyền của Tesla, cho phép Ford tiếp cận với mạng lưới trạm sạc tốc độ cao lớn nhất nước Mỹ.
Công ty điện lực nhà nước PLN của Indonesia cho biết đã xây dựng 108 trạm sạc xe điện công cộng để phục vụ 375 xe điện - sẽ được các đại biểu và lực lượng an ninh sử dụng trong kỳ hội nghị lần này.
Công ty kinh doanh dịch vụ sạc xe điện Virta có trụ sở tại Phần Lan có kế hoạch mở rộng sang thị trường Indonesia, Malaysia và Việt Nam trong 2 năm tới sau khi thành công huy động được 85 triệu euro.
Bên cạnh phát triển xe điện, cơ sở hạ tầng trạm sạc điện cho ôtô phủ rộng, đảm bảo khả năng vận hành thông suốt của xe là yếu tố then chốt, tác động tới chuyển đổi xe xăng sang xe điện tại Việt Nam.
Việc VinFast mở trạm sạc điện đầu tiên tại cây xăng thuộc huyện Cát Hải, Hải Phòng là tiền đề để hãng xe Việt hoàn thiện hệ sinh thái, giúp khách hàng trải nghiệm sạc pin linh hoạt và thuận tiện hơn.
Xe điện được ưa chuộng vì dễ sử dụng và ít khí thải nhưng khi thực hiện những hành trình dài hoặc di chuyển trên đường cao tốc, các chủ sở hữu xe điện vẫn rất lo ngại về vấn đề trạm sạc pin cho xe.
Trong quá trình thí điểm, để hỗ trợ người dân, du khách, tại các trạm sẽ bố trí nhân viên kỹ thuật. Các ứng dụng sẽ được nâng cấp, sửa chữa hoàn thiện dần nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của mọi người.
Cục trưởng Giao thông đường bộ Indonesia Budi Setiyadi cho biết theo kế hoạch, các phương tiện di chuyển ở thủ đô mới Nusantara của nước này sẽ áp dụng công nghệ tự hành.
Ngoài 200 trạm sạc của Vinfast, Việt Nam hầu như chưa có hạ tầng cho phát triển xe điện; các tiêu chuẩn của Việt Nam về phát triển loại hình phương tiện này cũng chưa có và chưa thống nhất.
Hãng chế tạo ôtô Geely của Trung Quốc đặt mục tiêu lắp đặt 5.000 trạm thay pin cho xe điện trên toàn cầu vào năm 2025, trong bối cảnh nước này đang thúc đẩy cơ sở hạ tầng liên quan đến xe điện.
Đây là một phần trong chính sách thúc đẩy hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc hiện thực hóa mục tiêu trung hòa khí thải carbon mà Chính phủ Nhật Bản quyết tâm đạt được vào năm 2035.
Xe chở (ép) rác chạy bằng nhiên liệu hydro trọng tải 5 tấn do bảy cơ quan và doanh nghiệp trong nước phát triển từ năm 2017 với tổng giá trị dự án lên tới 10 tỷ won (hơn 9 triệu USD).
Sự phổ biến của xe điện (EV) đang trở thành một thách thức không chỉ đối với các nhà sản xuất ôtô, mà cả các trạm xăng, các siêu thị và trung tâm mua sắm