UNEP nhấn mạnh thách thức bức xúc nhất hiện nay là cứu sống hàng triệu ngườitrước nguy cơ chết đói nhưng nhu cầu một giải pháp dài hạn và bền vững để giảiquyết các nguyên nhân gốc rễ của thảm họa như là giải pháp cuối cùng cần phảiđược tính đến khẩn cấp.
Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân lớn nhất của thảm họa này.
Châu Phi đang chịu hậu quả trực tiếp của biến đổi khí hậu và châu lục này cầnhiểu rõ quan hệ giữa biến đổi khí hậu và phát triển đặc biệt quan trọng và cấpthiết đối với châu lục, trong đó nông nghiệp và các khu vực kinh tế nhạy cảm vớithời tiết khác là xương sống của nền kinh tế.
Nghiên cứu mới nhất của UNEP cho biết các điều kiện thời tiết cực đoan tác độngdồn dập đến các khu vực của châu Phi kể từ năm 2001 gây ra thảm họa nhân đạo ởnhiều nước châu lục Đen.
Đầu tư khôi phục và duy trì hệ sinh thái của Trái Đất ở châu Phi từ rừng đến cácvùng đất ướt và các lưu vực sông có vai trò then chốt để làm dịu biến đổi khíhậu cũng như tác động của biến đổi khí hậu đến các nền kinh tế dễ bị tổn thương.
Các biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu hiệu quả như hạn hán và lũ lụt…cầnđược thực hiện như giữ nguồn nước mưa, quản lý tốt các nguồn nước mặt cũng nhưnước ngầm, thay đổi giống cây trồng, trồng rừng, cải thiện chất lượng dự báothời tiết.
Chia sẻ các bài học từ các thảm họa và thúc đẩy các dự án đầu tư duy trì hệ sinhthái và thích nghi với biến đổi khí hậu để tăng cường sức đề kháng và giảm tổnthương do biến đổi khí hậu sẽ đảm bảo tương lai an toàn và bền vững hơn cho châulục Đen./.