Tổ chức Di cư Quốc tế cảnh báo con số người di cư thiệt mạng có thể cao hơn nhiều trên thực tế bởi dịch COVID-19 đã hạn chế khả năng đối chiếu dữ liệu và giám sát các tuyến đường cụ thể.
Cơ quan Hải quan và bảo vệ biên giới Mỹ (CBP) cho biết trong năm tài khóa 2019, cơ quan này đã bắt giữ gần nửa triệu gia đình di cư tại khu vực biên giới phía Tây Nam nước này.
Bộ trưởng Nội vụ Anh trong chuyến thăm miền Bắc nước Pháp hồi tháng Tám đã nhất trí với người đồng cấp Pháp rằng London sẽ hỗ trợ tài chính giúp ngăn chặn các vụ vượt biển của người di cư.
Cuộc giải cứu được tiến hành sau khi lực lượng cứu hộ nhận được tin báo của một tàu đánh cá Anh về chiếc thuyền chở người di cư bị hỏng khi đang tìm cách vượt eo biển Manche để tới nước này.
Chính phủ của tân Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đã chính thức tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (gọi tắt Hiệp ước toàn cầu về di cư).
Chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng quốc tế về quãng đường dài mà nhiều người tị nạn buộc phải vượt qua để thoát khỏi bạo lực trong nước và có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Ngày 19/12, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức thông qua Hiệp ước Toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (GCM), với 152 nước đã bỏ phiếu ủng hộ, 12 nước bỏ phiếu trắng và 5 nước phản đối.
Chính phủ Mexico hôm 19/12 đã thông báo chấm dứt chính sách di cư ngăn chặn và an ninh, chuyển sang áp dụng mô hình mới ưu tiên tôn trọng quyền lợi của người di cư, phát triển kinh tế trong khu vực.
Đức cho rằng kết quả đạt được tại COP24 chứng minh rằng có thể đạt được “sự đồng thuận toàn cầu” về bảo vệ khí hậu, điều “đặc biệt quan trọng” đối với các quốc gia chịu tác động của biến đổi khí hậu.
Hiệp ước Toàn cầu về người tị nạn, với mục tiêu giảm gánh nặng cho các quốc gia đến, đã nhận được 181 phiếu thuận trên tổng số 193 thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ước tính có khoảng 5.500 người đã tuần hành và tập trung trước trụ sở các cơ quan của EU đặt tại Brussels, yêu cầu đóng cửa biên giới, bảo vệ quyền lợi của người dân EU trước tiên.
Hiệp ước toàn cầu về di cư đặt ra 23 mục tiêu đảm bảo di cư hợp pháp và quản lý dòng người di cư tốt hơn trong bối cảnh số người di cư trên toàn thế giới đã tăng lên mức 250 triệu người.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng tích cực hợp tác đa phương là cách duy nhất cộng đồng quốc tế có thể làm để giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp, bởi các biện pháp đơn phương là chưa đủ hiệu quả.
Hiệp ước này bao gồm các nội dung như làm cách nào để bảo vệ người di cư, giúp người di cư hòa nhập tại môi trường sống mới hay đưa người di cư trở lại quê nhà.
150 quốc gia thành viên Liên hợp quốc đã thông qua Công ước toàn cầu về di cư an toàn, trật tự và hợp pháp, bất chấp việc một số quốc gia phản đối, trong đó có Mỹ.
Phát biểu trước báo giới ngày 9/12, đặc phái viên Liên hợp quốc phụ trách vấn đề di cư quốc tế Louise Arbour cho biết có hơn 150 nước đăng ký tham gia sự kiện thông qua Hiệp ước toàn cầu về di cư.
Tân Chủ tịch đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) Annegret Kramp-Karrenbauer đã lên kế hoạch nhằm thay đổi các chính sách di cư của đảng trước cuộc bầu cử châu Âu vào năm 2019.
Bulgaria nêu rõ vào thời điểm hiện tại, nước này tin rằng quyết định không tham gia Hiệp ước Toàn cầu về Di cư an toàn, trật tự và đều đặn sẽ "bảo vệ tối đa lợi ích của đất nước và người dân."
Ngoại trưởng Slovakia Miroslav Lajcak ngày 29/11 đã quyết định từ chức để phản đối việc trước đó cùng ngày, Quốc hội nước này không thông qua Hiệp ước toàn cầu về di cư của Liên hợp quốc.
Đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc về vấn đề di cư quốc tế Louise Arbour bày tỏ thất vọng khi một số nước đã ký Hiệp ước toàn cầu về di cư nay lại thay đổi quyết định.