
Kinh tế Đức có thể rơi vào tình trạng trì trệ trong năm nay
Là nền kinh tế lớn nhất châu Âu, Đức đã không ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể nào trong suốt 5 năm qua, và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã suy giảm trong hai năm gần đây.
Là nền kinh tế lớn nhất châu Âu, Đức đã không ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể nào trong suốt 5 năm qua, và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã suy giảm trong hai năm gần đây.
Viện Kinh tế Đức (IW) ngày 18/4 cảnh báo thuế quan của Mỹ có thể khiến nền kinh tế Đức thiệt hại tới 290 tỷ euro (330 tỷ USD) trong giai đoạn 2025-2028.
Các viện nghiên cứu kinh tế hàng đầu của Đức cảnh báo thuế quan của Mỹ, đặc biệt đối với các kim loại như thép và nhôm, có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của Đức trong năm nay.
Với đặc điểm phụ thuộc vào xuất khẩu, Đức có nguy cơ trở thành quốc gia châu Âu chịu thiệt hại nặng nề nhất nếu một cuộc chiến thương mại nổ ra.
Theo kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Quốc hội Đức diễn ra ngày 23/2, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo đang dẫn đầu, đưa nhà lãnh đạo Friedrich Merz trên đà trở thành Thủ tướng tiếp theo của đất nước.
Ngày 23/2, cử tri Đức đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử liên bang sớm trước thời hạn lần thứ 4 trong lịch sử để bầu ra 630 thành viên Quốc hội Liên bang Đức, do sự tan rã của liên minh cầm quyền.
Nước Đức đã ngủ quên trên chiến thắng của mô hình thịnh vượng của mình quá lâu, Guido Bünstorf, Giáo sư Chính sách Kinh tế tại Đại học Kassel cho biết.
Cuộc khảo sát, được thực hiện với 23.000 công ty từ tất cả các lĩnh vực và khu vực, cho thấy trong 12 tháng tới, 31% công ty tiếp tục dự kiến tình hình kinh doanh sẽ trở nên tồi tệ hơn.
Số liệu vừa công bố cho thấy mức giảm GDP của Đức năm 2024 là 0,2%, đây là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào suy thoái. Trước đó, năm 2023, kinh tế Đức đã giảm 0,3%.
Trong giai đoạn từ tháng 1-10/2024, xuất khẩu của Pháp sang thị trường Đức đã giảm 7%, và dự báo sẽ không có triển vọng phục hồi trong ngắn hạn.
Theo dự kiến, trong năm 2025, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Đức giậm chân ở mức 0% năm thứ hai liên tiếp, trong khi con số này của Pháp chưa đạt 1%.
Sau 5 năm tăng trưởng trì trệ, tăng trưởng kinh tế Đức hiện nay thấp hơn 5 điểm phần trăm so với mức lẽ ra đạt được nếu duy trì được đà tăng trưởng trước đại dịch COVID-19.
Người phát ngôn của Bosch, một trong những tập đoàn công nghiệp khổng lồ của Đức, cho biết họ có kế hoạch cắt giảm khoảng hơn 8.000 việc làm trên toàn cầu trong những năm tới.
OECD kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 0,7% vào năm tới, giảm so với dự báo trước đó là 1,1%; trong khi đó, Pháp cũng bị cắt giảm 0,3% trong dự báo tăng trưởng, từ 1,2% xuống còn 0,9%.
Theo báo cáo công bố ngày 22/11 của Cơ quan Thống kê Đức, trong quý 3/2024 kinh tế nước này đã tăng trưởng 0,1%, giảm so với mức ước tính sơ bộ 0,2% trước đó.
Hội đồng chuyên gia kinh tế Đức dự kiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm nay sẽ giảm 0,1% theo giá trị thực và phục hồi nhẹ ở mức 0,4% trong năm tới.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức, với sự ủng hộ của đảng Xanh, những khoản tiền không còn cần để trợ cấp các nhà máy sản xuất chip mới của Intel có thể được dùng để bù đắp tình trạng thiếu hụt ngân sách.
Một nhà kinh tế tại tổ chức tài chính Allianz đặt câu hỏi: Liệu nước Đức có đang đứng trước "thời khắc lịch sử" để vượt qua chông gai và vươn lên mạnh mẽ?
Nền kinh tế mở của EU đặc biệt dễ bị tổn thương trước chính sách bảo hộ của ông Trump, khi ứng viên đảng Cộng hòa này cam kết áp thuế cao đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu trong chiến dịch tranh cử.
Ông Habeck thừa nhận chính phủ nước này gặp khó khăn và đang lung lay do mâu thuẫn nội bộ giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền.