
Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt ngân hàng Yemen vì hỗ trợ Houthi
Ngày 17/4, Mỹ đã công bố lệnh trừng phạt một ngân hàng Yemen và các lãnh đạo chủ chốt của ngân hàng này vì đã hỗ trợ phiến quân Houthi gây ra các cuộc tấn công ở Biển Đỏ.
Ngày 17/4, Mỹ đã công bố lệnh trừng phạt một ngân hàng Yemen và các lãnh đạo chủ chốt của ngân hàng này vì đã hỗ trợ phiến quân Houthi gây ra các cuộc tấn công ở Biển Đỏ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Ismail Baghaei cho biết vấn đề duy nhất được thảo luận với phái đoàn Mỹ là vấn đề hạt nhân và việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
Tại cuộc đàm phán hạt nhân ở Oman, Mỹ không đề nghị Iran từ bỏ chương trình làm giàu urani mà tập trung vào việc ngăn chặn Iran chuyển đổi vật liệu hạt nhân thành vũ khí.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết, nước này đã đề nghị Mỹ xóa lệnh trừng phạt cho hàng hàng không quốc gia Nga Aeroflot.
Trong phiên giao dịch ngoài giờ, giá dầu giảm mạnh trong suốt cuộc họp báo của Tổng thống Trump chiều 2/4, khi ông công bố mức thuế với các đối tác thương mại, trong đó có EU, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Nhà Trắng sẽ triệu tập một cuộc họp với các quan chức Mỹ đã tham gia các cuộc đàm phán với Nga tại Riyadh, Saudi Arabia, và thảo luận về lập trường của phía Nga liên quan đến các biện pháp trừng phạt.
Bộ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araghchi cảnh báo các nước láng giềng thân thiện cần cảnh giác với việc Mỹ kích động và tạo ra bất hòa trong khu vực để chính quyền Israel đạt mục tiêu.
Ngày 24/3, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro cho biết quốc gia Nam Mỹ này đang trên đà phục hồi sản xuất, bất chấp các biện pháp trừng phạt đơn phương của Mỹ.
Tại thị trường London, giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 84 xu, tương đương 1,2%, lên 73 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 83 xu, tương đương 1,2%, lên 69,11 USD/thùng.
Mỹ áp đặt trừng phạt với 12 thực thể và 8 tàu thuyền mà nước này cho là liên quan đến hoạt động vận chuyển hàng triệu thùng dầu của Iran, cung cấp cho các nhà máy lọc dầu tư nhân.
Lệnh cấm nhập cảnh mở rộng áp dụng với các đại diện của các chính phủ EU; các tổ chức thương mại, cơ quan an ninh, công dân tham gia viện trợ quân sự cho Ukraine và lệnh trừng phạt đối với Nga.
Lãnh tụ tối cao Iran nhận định “Mỹ đang đưa ra lời đe dọa quân sự... Mối đe dọa này là thiếu thận trọng,” đồng thời cảnh báo “Iran có khả năng trả đũa.”
Trong một tuyên bố, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết đàm phán ba bên sẽ diễn ra vào ngày 14/3 tới, tập trung vào “các diễn biến liên quan đến vấn đề hạt nhân và việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt.”
Vòng đàm phán với nhóm E3 diễn ra trong bối cảnh chương trình hạt nhân của Iran trở thành tâm điểm mới sau khi ông Donald Trump quay lại Nhà Trắng hồi tháng trước.
Triều Tiên cảnh báo sẽ phản ứng mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình sau khi Nhóm Giám sát Trừng phạt Đa phương do Hàn Quốc dẫn đầu thực thi các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc.
EU cho biết đã đình chỉ các biện pháp trừng phạt nhắm vào các ngành điện lực, dầu mỏ, khí đốt, giao thông vận tải và hàng không nhằm giúp Syria phục hồi nền kinh tế vốn bị xung đột tàn phá.
Một quan chức cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Liên minh châu Âu sẽ không dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Nga ngay cả khi Mỹ làm như vậy.
Trong phiên giao dịch ngày 17/2, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 48 xu Mỹ lên 75,22 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 65 xu Mỹ lên 71,39 USD/thùng.
Nga tìm ra cách tránh các lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ để duy trì hoạt động xuất khẩu dầu, sản lượng dầu thô của Nga tăng thêm 100.000 thùng/ngày.
Giám đốc Vụ châu Âu số 1 thuộc Bộ Ngoại giao Nga Artyom Studennikov cho biết với RIA Novosti, Nga sẽ sử dụng các tuyến đường khác để xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).