Trưởng bộ phận nghiên cứu APAC tại công ty tư vấn bất động sản Knight Frank, cho rằng các nhà đầu tư đang tỏ ra lo ngại, đặc biệt là các nhà đầu tư bất động sản tại Mỹ.
Ủy ban Quản lý chứng khoán Trung Quốc cho biết từ năm 2019-2020, tập đoàn bất động sản Evergrande đã tăng doanh thu và lợi nhuận một cách giả mạo thông qua việc công nhận doanh thu sớm.
Bộ Nhà ở và Xây dựng đô thị, nông thôn Trung Quốc cho biết chính quyền địa phương có thể đề xuất các doanh nghiệp nhà nước mua giúp một số căn nhà chưa bán được từ các nhà phát triển bất động sản.
Theo Evergrande New Energy Vehicle, các cổ đông có quyền kiểm soát, nắm giữ 58,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty này, đã tham gia vào các cuộc đàm phán để thoái vốn theo hai giai đoạn.
Thua lỗ tài chính từ các khoản đầu tư tại Trung Quốc của HSBC đã làm lu mờ lợi nhuận cả năm 2023 cao kỷ lục ở mức 30,3 tỷ USD của ngân hàng này, tăng 78% so với năm 2022.
Ngày 29/1, tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc đã chính thức bị một tòa án ở Hong Kong (Trung Quốc) ra phán quyết thanh lý sau khi gánh khoản nợ hàng trăm tỷ USD trong những năm qua.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương) sẽ bơm vốn theo giai đoạn thông qua các ngân hàng chính sách để các gia đình có nguồn tài chính cho việc mua nhà.
Evergrande đang xem xét kế hoạch điều chỉnh đối với hai chi nhánh đã niêm yết tại Hong Kong là Evergrande Property Services Group và Evergrande New Energy Vehicle Group.
Một ngày sau khi rộ thông tin cảnh sát đã đưa ông chủ tập đoàn Evergrande vào diện giám sát, "gã khổng lồ" bất động sản đã đình chỉ hoạt động giao dịch cổ phiếu trên sàn chứng khoán Hong Kong.
Cổ phiếu của Evergrande đã giảm hơn 25% làm gia tăng mối lo ngại của thị trường khi lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng chưa từng có.
Theo Bloomberg, các trái chủ của Country Garden đã nhất trí gia hạn thanh toán đến năm 2026 cho lô trái phiếu nói trên, và thời hạn thanh toán ban đầu của lô trái phiếu này là ngày 2/9.
Tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán của 11 nhà phát triển bất động sản tính đến tháng 6/2023 vào khoảng 12.330 tỷ NDT, trong khi nợ phải trả là 10.340 tỷ NDT, dẫn đến tổng vốn ở mức 1.990 tỷ NDT.
Theo kế hoạch, các chủ nợ sẽ có mặt tại văn phòng của công ty luật Sidley Austin LLP ở Hong Kong (Trung Quốc) và công ty Maples & Calder ở Quần đảo Virgin thuộc Anh để thực hiện việc bỏ phiếu.
Evergrande cho biết khả năng duy trì hoạt động của tập đoàn này phụ thuộc vào việc có thực hiện thành công kế hoạch tái cơ cấu nợ nước ngoài và đàm phán về việc gia hạn trả nợ với các chủ nợ còn lại.
Việc Country Garden Holdings có nguy cơ bị loại khỏi chỉ số Hang Seng là “cú giáng” mới nhất với lĩnh vực bất động sản đang lao đao của Trung Quốc, sau thông tin Evergrande nộp đơn xin bảo hộ phá sản.
Khoản lỗ tổng hợp của Evergrande từ hai năm tài chính kết thúc vào tháng 12/2021 và 2022 lên tới khoảng 580 tỷ nhân dân tệ (80 tỷ USD), khiến công ty rơi vào cảnh nợ nần chồng chất.
Evergrande tại Mỹ là Tianji Holding and Scenery Journey đã đệ đơn lên tòa án ở New York, xin được bảo trợ phá sản theo Chương 15 luật phá sản tại quốc gia này, áp dụng với các công ty nước ngoài.
Các nhà phân tích nhận định khoản lỗ của Evergrande phù hợp với dự báo khi doanh thu theo hợp đồng lần lượt giảm xuống 443 tỷ NDT và 31,7 tỷ NDT, thấp hơn nhiều so với mức 723 tỷ NDT của năm 2020.
Evergrande, nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc, đang “ôm” khoản nợ hơn 300 tỷ USD - tương đương 2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc, trong đó 22,7 tỷ USD là nợ nước ngoài.
Chủ tịch Evergrande khẳng định tập đoàn có thể hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo giao hàng, trả các khoản nợ và giải quyết rủi ro miễn là các nhân viên cùng nhau đoàn kết, không bao giờ bỏ cuộc.
Hai đơn vị được niêm yết sẽ là công ty dịch vụ bất động sản Evergrande Property Services Group Ltd và nhà sản xuất xe điện China Evergrande New Energy Vehicle Group Ltd.
Làn sóng dừng thanh toán thế chấp của người mua nhà trong các dự án chưa hoàn thành đang lan rộng tại Trung Quốc và khủng hoảng có nguy cơ lan sang phần còn lại của nền kinh tế toàn cầu.
Động thái diễn ra trong bối cảnh tập đoàn Evergrande của Trung Quốc phải chiến đấu để sinh tồn và nỗ lực đạt được một thỏa thuận tái cơ cấu với các chủ nợ, với số tiền ước tính lên tới 300 tỷ USD.
Evergrande vẫn chưa công bố kết quả kinh doanh năm 2021 và dừng tiết lộ doanh số bán trong năm ngoái, khiến các nhà đầu tư và các nhà phân tích phải dự đoán về tình hình hiện nay của tập đoàn này.
Theo các nguồn thạo tin, một trong những đề xuất mà Evergrande dự kiến đưa ra là trả hết nợ (gốc và lãi) cho các chủ nợ nước ngoài dưới hình thức phát hành trái phiếu mới.
Evergrande đã nối lại hoạt động xây dựng của 734 dự án phát triển trên toàn Trung Quốc tính đến ngày 27/3, trong đó có 424 dự án đang khôi phục về mức độ xây dựng bình thường.
Khoản tiền huy động được từ việc thương vụ này sẽ được Evergrande trích để thanh toán phí xây dựng 920,7 triệu Nhân dân tệ nợ Công ty cơ khí xây dựng Zhejiang, phần còn lại đưa vào vốn lưu động chung.
Đây là một năm đáng quên của Evergrande khi tập đoàn này bị tuyên bố vỡ nợ giữa lúc giá và hoạt động trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đều sụt giảm.