Tại Việt Nam, thông qua chuỗi hoạt động "Trao quyền cho trẻ em gái," từ năm 2016, đã có 520 trẻ em gái trên cả nước được đảm nhận nhiều vị trí lãnh đạo khác nhau tại các địa phương.
Hiện nay, tình hình trẻ em bị xâm hại đang có diễn biến phức tạp, đối tượng phạm tội với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây bức xúc trong dư luận, để lại tổn hại nặng nề cho trẻ em, xã hội.
Đối tượng thực hiện hành vi xâm hại trẻ em ngày càng mở rộng, tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi từ 18 trở lên; hầu hết trẻ em bị xâm hại bởi người quen biết như họ hàng, bạn của gia đình...
Phát biểu tại Liên hợp quốc, Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh Việt Nam luôn dành nỗ lực cao nhất cho việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, nhất là đối với các nhóm dễ bị tổn thương.
Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức về các quyền, bổn phận của trẻ em, trang bị kỹ năng, kiến thức về chăm sóc, bảo vệ trẻ em, phòng chống tại nạn thương tích, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường.