Bức ảnh về cậu bé 3 tuổi người Syria Aylan Kurdi bị chết đuối trên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến cả thế giới bàng hoàng về cuộc khủng hoảng nhập cư ở châu Âu.
Các vụ bạo động chống lại người nhập cư đặc biệt nổi cộm ở thủ đô Rome, khi người dân ngoại ô tấn công các đoàn xe chở người nhập cư hoặc trung tâm tiếp nhận người nhập cư trong khu vực.
Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, các nước châu Âu đã thiết lập các tiêu chuẩn về nhân quyền và các quyền tự do cơ bản nhưng giờ đây họ đang quay lưng lại với các nguyên tắc của chính mình.
Pháp và Đức đã nhất trí rằng EU cần áp đặt ngay lập tức hạn ngạch bắt buộc tiếp nhận người di cư đối với các quốc gia thành viên nhằm chia sẻ gánh nặng này.
Một nhân viên pha chế người Thổ Nhĩ Kỳ đã chia sẻ về nỗi ám ảnh sau khi kéo xác của một cậu bé 3 tuổi người Syria lên khỏi mặt nước và vuốt mắt cho cậu bé.
Thủ tướng Italy Matteo Renzi đã lên tiếng hối thúc các nước Liên minh châu Âu nhanh chóng tìm ra một giải pháp thống nhất nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nhập cư.
Tấm ảnh xác cậu bé 3 tuổi người Syria Aylan trôi dạt vào bờ biển Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ khi gia đình cậu tìm đường sang tị nạn tại châu Âu thực sự đã gây chấn động cả thế giới.
Hàng loạt tường rào thép gai đã mọc lên ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là tại các nước châu Âu, để đối phó với cuộc khủng hoảng nhập cư nghiêm trọng nhất trong nhiều năm nay.
Truyền thông thế giới ngày 3/9 đã đồng loạt đăng tải bức ảnh gây rúng động về cậu bé 3 tuổi người Syria chết đuối dạt vào bờ khi cùng gia đình tìm đường sang châu Âu tị nạn.
Với số tiền 5 triệu euro do EC hỗ trợ bổ sung, Pháp dự định xây khu trại gồm 120 lán sẽ mở cửa vào năm 2016 và đủ khả năng tiếp nhận khoảng 1.500 người nhập cư.
EU hỗ trợ 600 triệu euro phát triển hệ thống mạng lưới giao thông, đường sắt và lưới điện cho các nước Tây Balkan để nâng cao chất lượng sống cho người dân các nước trong khu vực.
Châu Âu mong muốn cùng các quốc gia châu Phi tăng nỗ lực ngăn chặn dòng người di cư vượt biển Địa Trung Hải và thúc đẩy các thỏa thuận đã ký với các nước châu Âu nhằm nhận trở lại công dân của mình.
Ngày 18/8 Thư ký báo chí của Tổng thống Séc, ông Jiri Ovcacek đã lên tiếng phê phán việc các nhà khoa học nước này ra lời kêu gọi khoan dung và hòa hợp với người nhập cư.
Chiến tranh, nghèo đói và thiên tai đã buộc hàng triệu người phải rời bỏ quê hương. Họ chủ yếu quyết định cho mình đích đến là châu Âu, trong đó Đức là một trong những điểm đến lý tưởng.
Làn sóng người nhập cư ồ ạt đổ vào châu Âu trong những tháng qua đang trở thành mối lo ngại lớn nhất đối với “lục địa già,” thậm chí còn cao hơn cả nỗi lo về kinh tế và thất nghiệp.
Các nước châu Âu tiếp tục nỗ lực đối phó với làn sóng di cư từ châu Phi và Trung Đông, những người đang chạy trốn chiến tranh, nghèo đói và bất ổn chính trị để tìm kiếm cuộc sống mới ở lục địa già.
EC ngày 10/8 phê chuẩn khoản hỗ trợ 2,4 tỷ euro trong 6 năm cho các nước châu Âu; trong đó có Hy Lạp và Italy, hiện đang phải vật lộn với làn sóng di cư.