Quyết định "mở cửa" Hungary ngày 4/9 để giải tỏa tình trạng ùn tắc hàng nghìn người di cư tại nhà ga đường sắt chính của thủ đô nước này chỉ là giải pháp tình thế cho một vấn đề rất cấp bách.
Khi tấm ảnh về cậu bé người Syria nằm chết trên bãi biển ở Bodrum làm rung chuyển thế giới, tại Italy, một số tổ chức và cá nhân bắt đầu chiến dịch vận động cứu giúp người nhập cư.
Quốc hội Hungary đã thông qua một loạt đạo luật mới nhằm trao thêm quyền cho lực lượng cảnh sát và đề ra các hình phạt nghiêm khắc, kể cả án tù, đối với trường hợp vượt biên trái phép.
Ngày 4/9, cảnh sát Hungary thông báo nước này đã đóng cửa khẩu biên giới chính với Serbia sau khi có khoảng 300 người di cư trốn thoát khỏi một trại tị nạn gần khu vực này.
Người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) tiếp nhận thêm 200.000 người tị nạn như một phần trong "chương trình tái thiết quy mô lớn".
Bức ảnh về cậu bé 3 tuổi người Syria Aylan Kurdi bị chết đuối trên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ đã khiến cả thế giới bàng hoàng về cuộc khủng hoảng nhập cư ở châu Âu.
Các vụ bạo động chống lại người nhập cư đặc biệt nổi cộm ở thủ đô Rome, khi người dân ngoại ô tấn công các đoàn xe chở người nhập cư hoặc trung tâm tiếp nhận người nhập cư trong khu vực.
Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, các nước châu Âu đã thiết lập các tiêu chuẩn về nhân quyền và các quyền tự do cơ bản nhưng giờ đây họ đang quay lưng lại với các nguyên tắc của chính mình.
Pháp và Đức đã nhất trí rằng EU cần áp đặt ngay lập tức hạn ngạch bắt buộc tiếp nhận người di cư đối với các quốc gia thành viên nhằm chia sẻ gánh nặng này.
Một nhân viên pha chế người Thổ Nhĩ Kỳ đã chia sẻ về nỗi ám ảnh sau khi kéo xác của một cậu bé 3 tuổi người Syria lên khỏi mặt nước và vuốt mắt cho cậu bé.
Thủ tướng Italy Matteo Renzi đã lên tiếng hối thúc các nước Liên minh châu Âu nhanh chóng tìm ra một giải pháp thống nhất nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nhập cư.
Tấm ảnh xác cậu bé 3 tuổi người Syria Aylan trôi dạt vào bờ biển Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ khi gia đình cậu tìm đường sang tị nạn tại châu Âu thực sự đã gây chấn động cả thế giới.
Hàng loạt tường rào thép gai đã mọc lên ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là tại các nước châu Âu, để đối phó với cuộc khủng hoảng nhập cư nghiêm trọng nhất trong nhiều năm nay.
Truyền thông thế giới ngày 3/9 đã đồng loạt đăng tải bức ảnh gây rúng động về cậu bé 3 tuổi người Syria chết đuối dạt vào bờ khi cùng gia đình tìm đường sang châu Âu tị nạn.
Với số tiền 5 triệu euro do EC hỗ trợ bổ sung, Pháp dự định xây khu trại gồm 120 lán sẽ mở cửa vào năm 2016 và đủ khả năng tiếp nhận khoảng 1.500 người nhập cư.
EU hỗ trợ 600 triệu euro phát triển hệ thống mạng lưới giao thông, đường sắt và lưới điện cho các nước Tây Balkan để nâng cao chất lượng sống cho người dân các nước trong khu vực.