
Iran sẵn sàng đi đến thỏa thuận với Mỹ nếu lợi ích quốc gia được đảm bảo
Tổng thống Iran tuyên bố trong những cuộc đàm phán với Mỹ, Iran sẵn sàng đi đến thỏa thuận trong khuôn khổ được xác định rõ, đồng thời vẫn đảm bảo được các lợi ích quốc gia.
Tổng thống Iran tuyên bố trong những cuộc đàm phán với Mỹ, Iran sẵn sàng đi đến thỏa thuận trong khuôn khổ được xác định rõ, đồng thời vẫn đảm bảo được các lợi ích quốc gia.
Trung Quốc, cùng với Anh, Pháp, Nga và Mỹ, là một trong những bên ký kết Kế hoạch Hành động Chung toàn diện (JCPOA) năm 2015, nhằm kiểm soát hoạt động hạt nhân của Tehran.
Iran và Mỹ đã nhất trí tiếp tục tiến trình đàm phán hạt nhân và chuyển sang giai đoạn tiếp theo, trong đó các cuộc họp cấp chuyên gia sẽ bắt đầu vào ngày 23/4 tại Oman.
Vòng đàm phán hạt nhân thứ hai giữa Mỹ và Iran, dự kiến vào 19/4 tới, sẽ diễn ra tại Rome (Italy) thay vì ở Muscat của Oman, như vậy là 2 lần thay đổi, từ Rome đến Muscat và quay trở lại Rome.
Trước thềm vòng đàm phán thứ 2 với Mỹ tại Oman về chương trình hạt nhân của Iran, Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi khẳng định quyền làm giàu urani của Tehran là không thể thương lượng.
Ông Ali Khamenei bày tỏ hài lòng về các cuộc đàm phán giữa nước này và Mỹ, song cảnh báo tiến trình đàm phán cuối cùng có thể sẽ không đem lại kết quả.
Tại cuộc đàm phán hạt nhân ở Oman, Mỹ không đề nghị Iran từ bỏ chương trình làm giàu urani mà tập trung vào việc ngăn chặn Iran chuyển đổi vật liệu hạt nhân thành vũ khí.
Mỹ và Iran sẽ bắt đầu cuộc đàm phán cấp cao về chương trình hạt nhân của Tehran và đây sẽ là cuộc thảo luận cấp cao nhất giữa hai bên kể từ khi thỏa thuận hạt nhân quốc tế với Iran đổ vỡ vào năm 2018.
Đàm phán giữa Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ phụ trách vấn đề Trung Đông Steve Witkoff và một quan chức cấp cao Iran đã được lên lịch vào ngày 12/4 tại Oman.
Cố vấn của nhà lãnh đạo tối cao Ali Khamenei cảnh báo rằng Iran có thể trục xuất các thanh sát viên IAEA khi "các mối đe dọa" gia tăng.
Các biện pháp trừng phạt mới được áp dụng với 5 thực thể và 1 cá nhân ở Iran, viện dẫn lý do ủng hộ chương trình hạt nhân mà Mỹ cho rằng nhằm phát triển vũ khí hạt nhân.
Theo ông Ali Larijani, cố vấn của Lãnh tụ tối cao Ali Khamenei, "nếu Mỹ mắc sai lầm, Iran sẽ buộc phải hướng tới vũ khí hạt nhân do áp lực từ chính người dân của mình".
Cuộc đàm phán cấp chuyên viên nhằm thảo luận các khía cạnh khác nhau của chương trình hạt nhân Iran cũng như việc phương Tây dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào nước Cộng hòa Hồi giáo.
Phía Iran đã từ chối đàm phán trực tiếp với Mỹ với lý do nội dung bức thư mang tính đe dọa và đối thoại lúc này sẽ chỉ phục vụ mục đích gây sức ép tối đa của Washington đối với Iran.
Lãnh tụ tối cao Iran nhận định “Mỹ đang đưa ra lời đe dọa quân sự... Mối đe dọa này là thiếu thận trọng,” đồng thời cảnh báo “Iran có khả năng trả đũa.”
Bộ Ngoại giao Iran cho rằng động thái phô trương của ông Trump, người đã tuyên bố về việc gửi thư cá nhân cho Lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei, là nỗ lực nắm quyền chủ động trong đàm phán với Iran.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian nhấn mạnh Iran liên tục hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) để xác minh bản chất hòa bình của chương trình hạt nhân của Tehran.
Đại giáo chủ Ali Khamenei cho rằng mục đích kêu gọi đàm phán là nhằm đưa ra thêm những yêu cầu mới mà Tehran chắc chắn không chấp nhận.
Phát biểu trên truyền hình quốc gia, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết nước này chưa nhận được bức thư của Tổng thống Mỹ Donald Trump về đàm phán hạt nhân.
Vòng đàm phán với nhóm E3 diễn ra trong bối cảnh chương trình hạt nhân của Iran trở thành tâm điểm mới sau khi ông Donald Trump quay lại Nhà Trắng hồi tháng trước.