Ba Lan - nước Chủ tịch luân phiên EU - khẳng định tình hình cung cấp khí đốt vẫn ổn định khi tất cả các thành viên đều sử dụng kết hợp nguồn dự trữ mùa Đông và nhập khẩu từ nước thứ ba.
Nga đã vận chuyển khoảng 15 tỷ m3 khí đốt qua Ukraine năm 2023 - chỉ bằng 8% so với năm 2018-2019, thời điểm lượng khí đốt do Nga chuyển tới châu Âu qua nhiều tuyến khác nhau đạt đỉnh.
Theo ước tính của công ty dịch vụ dầu khí Rystad Energy, mức thiếu hụt khí đốt của châu Âu ước lên tới 66 triệu m3/ngày, tương đương khoảng 1/3 lượng khí đốt tiêu thụ hàng ngày của Vương quốc Anh.
Theo báo cáo của ngân hàng Morgan Stanley, mùa Đông ấm hơn bình thường đã làm giảm nhu cầu sưởi ấm và nhu cầu khí đốt ở các quốc gia tiêu thụ LNG chủ chốt.
Căng thẳng chính trị có thể gây rủi ro cho đầu tư khai thác và phá hỏng các mục tiêu xuất khẩu vào thời điểm hoạt động khai thác và thăm dò các nguồn có chi phí thấp gia tăng.
Để đủ nguồn cung, Pháp phải nhập khẩu thêm khí đốt từ Tây Ban Nha và nhập thêm đáng kể khí đốt tự nhiên hóa lỏng, đồng thời quản lý lưu trữ thông minh và mức tiêu thụ tương đối thấp như năm 2022.
EC muốn lập kế hoạch mua chung khí đốt dài hạn do lo ngại nguy cơ khan hiếm khí đốt nếu một sự cố bất ngờ xảy ra trong tương lai như vụ nổ đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 năm ngoái.
Mỹ đã đồng ý miễn trừng phạt đối với các khoản ngoại tệ của Iraq đang bị phong tỏa, cho phép nước này sử dụng để thanh toán các khoản nợ mua năng lượng lên đến 2,76 tỷ USD từ Iran.
lãnh đạo các nước EU nhất trí nên thông qua các cải cách thị trường điện đồng thời thảo luận cách hỗ trợ các kế hoạch nhằm nhanh chóng nhân rộng các công nghệ và năng lượng thân thiện với môi trường.
Dự trữ LNG của Nhật Bản đứng ở mức 5,9 triệu tấn vào cuối tháng 8/2022, tăng 17,6 % so với một năm trước đó và là mức cao nhất kể từ khi có các số liệu so sánh vào năm 2008.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho rằng xung đột tại Ukraine có thể đánh dấu sự chuyển đổi trong cách thức các nước châu Âu đánh giá về an ninh năng lượng và có thể thúc đẩy năng lượng tái tạo.
Gazprom là một trong những doanh nghiệp đóng góp ngân sách lớn nhất của Nga, ghi nhận mức thâm hụt 24 tỷ USD trong tháng 1/2023 do doanh thu năng lượng sụt giảm và chi tiêu tăng vọt.
Dự kiến cuộc họp sẽ diễn ra vào ngày 15/2 tới theo hình thức trực tuyến. Nếu diễn ra, đây sẽ là hội nghị đặc biệt cấp bộ trưởng đầu tiên IEA triệu tập trong những năm gần đây.
Theo cơ chế mua khí đốt chung, các nước phải đảm bảo các công ty trong nước tham gia thu mua khí đốt theo nhu cầu tương ứng mức 15% lượng khí đốt cần thiết để lấp đầy 90% kho dự trữ.
Bộ trưởng Habeck cho biết dù giá khí đốt có thể tăng trở lại, nhưng ông vẫn "lạc quan nhất định" trước mùa Đông năm tới, do lượng dự trữ khí đốt đã tăng lên và việc cung cấp LNG đang được đẩy mạnh.
Hungary tuyên bố nước này sẽ không cần thông báo hay tham vấn Ủy ban châu Âu (EC) nếu muốn điều chỉnh hợp đồng dài hạn mua khí đốt của Nga trong trường hợp các nước EU thông qua mức giá trần khí đốt.
Giá nhiên liệu tại châu Âu vẫn ở mức cao đang làm dấy lên lo ngại rằng các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh có thể phải đối mặt với tình trạng mất điện hoặc không thể thanh toán các hóa đơn năng lượng.
Trạm tiếp nhận và vận hành nổi có tên "Hoegh Esperanza" là con tàu đặc biệt, vừa có khả năng chuyển khí hoá lỏng (LNG) thành khí đốt và bơm vào bờ, vừa có thể vận chuyển một lượng lớn LNG trên tàu.
Châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng khi giá điện tăng cao do giá khí đốt tăng vọt. Nhiều quốc gia như Đức hiện đang chịu tác động nặng nề do phụ thuộc lớn vào nguồn cung từ Nga.