Với tổng công suất lắp đặt là 16 triệu kilowatt (kW), nhà máy thủy điện Bạch Hạc Than ở thượng nguồn sông Dương Tử chỉ đứng sau dự án đập Tam Hiệp ở tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc.
Hạn hán đã làm giảm sút nguồn cung nước từ các nhà máy thủy điện khiến Tập đoàn lưới điện quốc gia Trung Quốc gặp khó khăn trong việc duy trì cung cấp nguồn điện cho nhiều nơi trên cả nước.
24 sợi dây điện nặng khoảng 410 tấn được căng qua hai bên bờ sông Dương Tử, đây là một trong những dự án truyền tải điện vượt sông khó nhất về mặt kỹ thuật xây dựng mạng lưới điện ở Trung Quốc.
Một số khu vực ở miền Trung và Nam nước này trong những tuần gần đây đã ghi nhận lượng mưa ở mức cao kỷ lục mặc dù tổng lượng mưa từ đầu năm đến nay thấp hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ ngày 1/3, Luật bảo tồn sông Dương Tử (còn gọi là sông Trường Giang) đã chính thức có hiệu lực trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nỗ lực bảo vệ con sông dài nhất quốc gia này.
Lưu lượng nước từ sông Trường Giang đổ vào hồ chứa là 75.000 m3/s và lưu lượng xả lũ tối đa là 49.000 m3/s khiến mực nước tại đập Tam Hiệp lên mức 167,7 m - cao nhất từ khi con đập này được xây dựng.
Tới trưa 19/8, lưu lượng nước đổ về hồ chứa đập Tam Hiệp đã lên tới 72.000 m3/s, trong bối cảnh những trận mưa lớn tiếp tục trút xuống các nhánh sông ở thượng nguồn sông Dương Tử.
Chính quyền tỉnh Tứ Xuyên, nơi sông Dương Tử chảy qua, đã nâng mức phản ứng khẩn cấp lên mức cao nhất trong cùng ngày để ứng phó với đợt mưa xối xả mới.
Chỉ sau 1 ngày gỡ bỏ cảnh báo mưa lớn hôm 20/7, trong 2 ngày liên tiếp 21-22/7, Trung Quốc lại tiếp tục ban bố cảnh báo mưa lớn màu vàng, mức cảnh báo thứ 2 trong hệ thống gồm 4 cấp.
Bộ Quản lý Tình trạng khẩn cấp của Trung Quốc cảnh báo sông Hoài đang đối mặt với nguy cơ lũ lụt ngày càng gia tăng khi mưa lớn được dự báo sẽ tiếp tục trút xuống khu vực này trong 3 ngày tới.
Ở thời điểm 7 giờ 50 sáng 18/7, mực nước ghi được tại Trạm thủy văn Nam Kinh - thủ phủ tỉnh Giang Tô - là 10,26 m, vượt mức cao nhất trước đó là 10,22m ghi nhận năm 1954.
Các trận mưa lớn kể từ cuối tháng 6 đã gây ngập lụt các khu vực rộng lớn của Trung Quốc, khiến 141 người thiệt mạng hoặc mất tích, ảnh hưởng tới 37,89 triệu người và phá hủy 28.000 nhà cửa.
Chính quyền các địa phương được khuyến cáo tăng cường theo dõi tình hình thời tiết, cảnh giác đề phòng những thảm họa có thể xảy ra do mưa bão và đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo kế hoạch 5 năm (2021-2025), Trung Quốc sẽ hạn chế hoạt động canh tác xâm lấn những dòng sông lớn, khôi phục các hệ sinh thái và vùng đầm lầy cũng như giải quyết tình trạng sử dụng nước lãng phí.
Biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị, dân số gia tăng và sự phát triển vượt ngoài tầm kiểm soát đang gây ra sức ép nặng nề cho các dòng sông lớn chảy qua các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
Theo thông báo của Bộ Nông nghiệp và Các vấn đề nông thôn Trung Quốc, bắt đầu từ năm nay, lệnh cấm trên sẽ có hiệu lực đối với 332 khu bảo tồn tại lưu vực sông Dương Tử.
Kênh giao thông đường bộ-đường biển phía Tây mới có vị trí chiến lược để hỗ trợ các khu vực miền Tây Trung Quốc tham gia hợp tác kinh tế quốc tế và thúc đẩy hội nhập sâu rộng của ngành vận tải.
Nhà chức trách Trung Quốc yêu cầu các tàu vận tải biển hoãn hành trình đến Thượng Hải trong khi 16.000 cư dân phải đi sơ tán để tránh cơn bão Lekima, siêu bão mạnh nhất từ năm 2014, sắp đổ bộ.
Chính quyền tỉnh Giang Tô áp dụng các biện pháp đóng cừa nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm hóa chất trong khu vực, nơi có nhiều nhà máy hóa chất và các khu công nghiệp.