Báo cáo của tổ chức nghiên cứu Ember cho biết trong năm ngoái, năng lượng mặt trời chiếm 11% tổng sản lượng điện của EU, đánh dấu một bước tiến đáng kể so với mức 9,3% của năm trước đó.
JETP, gồm 10 quốc gia tài trợ, lần đầu tiên được công bố tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh) năm 2021.
Hợp đồng than nhiệt của Australia, một chuẩn mực cho giá than tại châu Á, đang dao động ở mức 100 USD/tấn, trong bối cảnh nguồn cung trong tương lai có thể thiếu hụt do đầu tư suy giảm.
Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế, lượng than đá được sử dụng trên thế giới năm 2024 đạt mức cao mới và sẽ cao kỷ lục vào năm 2027, song năng lượng tái tạo có thể sẽ bùng nổ trong những năm sau đó.
Trong 3 tháng đầu năm, tỷ trọng sử dụng than đá trong tổng nguồn năng lượng của Mỹ là khoảng 16%, thấp hơn mức 17% của cùng kỳ năm ngoái và mức 24,3% trong quý 1/2021.
Các nhà phân tích của Rhodium Group đánh giá lượng khí thải nhà kính của Mỹ năm 2023 giảm 1,9% so với năm trước đó cho thấy những cải thiện tích cực trong việc thu giữ carbon ở nước này.
Hội nghị COP28 diễn ra tại Dubai (UAE) đã phải kéo dài hơn lịch trình dự kiến do các bên tham gia hội nghị không thống nhất được nội dung bản dự thảo thỏa thuận sau cùng.
Theo các chuyên gia khí hậu, lượng phát thải carbon toàn cầu năm 2023 sẽ tăng khoảng 1%, đạt mức cao mới trong lịch sử, khiến việc thực hiện mục tiêu khí hậu của Hiệp định Paris càng khó khăn hơn.
Các nước G20 chiếm 80% lượng khí thải từ ngành điện trên thế giới, với lượng CO2 bình quân đầu người từ điện than trong năm ngoái là 1,6 tấn, tăng so với mức 1,5 tấn ghi nhận năm 2015.
Theo nhóm nghiên cứu Global Energy Monitor của Mỹ, thế giới tiếp tục chứng kiến sự gia tăng ròng về sản lượng điện từ than do số nhà máy mới nhiều hơn số nhà máy bị đóng cửa hàng năm.
Vòng đàm phán thứ 16 về IEU-CEPA dự kiến sẽ diễn ra vào cuối năm 2023 tại Brussels, Bỉ, Indonesia và EU có chung cam kết duy trì động lực tích cực từ những tiến bộ đạt được trong vòng đàm phán này.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry kêu gọi Trung Quốc hợp tác với Mỹ nhằm cắt giảm phát thải khí metan và giảm thiểu tác động của việc sử dụng than đá đối với khí hậu.
Trung Quốc cho biết họ sẽ yêu cầu các công ty buộc phải có giấy phép khi muốn xuất khẩu đối với 8 sản phẩm về gali và 6 sản phẩm về germanium từ ngày 1/8 tới, như một phần trong nỗ lực bảo vệ an ninh.
Tại Việt Nam, hầu hết rác thải sinh hoạt đều được chôn lấp tại bãi, nếu áp dụng công nghệ mới có thể thu được các vật phẩm tái chế, làm ra sản phẩm tái tạo thân thiện với môi trường.
Nhà máy điện với công suất 1.320 megawatt do chính phủ Bangladesh điều hành đã phải ngừng vận hành hoàn toàn do thiếu than đá trong bối cảnh nắng nóng gay gắt khiến nhu cầu sử dụng điện tăng vọt.
Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng và Môi trường G7, các quan chức vẫn chưa thể đạt được thống nhất về thời hạn loại bỏ hoàn toàn các nhà máy nhiệt điện than do thiếu sự cam kết từ phía Nhật Bản.
Sau 2 ngày họp tại thành phố Sapporo (Nhật Bản), các bộ trưởng năng lượng và môi trường của G7 đã nhất trí những giải pháp để hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5 độ C.