Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, nồng độ phóng xạ trong không khí tại Hà Nội đo được đều rất thấp và đang có chiều hướng giảm.
Đám mây phóng xạ tiếp tục lan rộng khắp Đông Nam Á, tuy nhiên nồng độ hạt nhân phóng xạ đo được là rất thấp so với mức cho phép.
Sau khi ghi nhận phóng xạ nhân tạo I-131 trở lại, các trạm quan trắc tại Đà Lạt đã phát hiện nồng độ Cs-134, Cs-137 trong không khí.
Trong ngày 10/4, các trạm quan trắc thuộc Cục An toàn bức xạ và hạt nhân vẫn chưa ghi nhận được mức tăng phông bức xạ bất thường.
Đám mây phóng xạ mạnh nhất đã vào đến Việt Nam, nồng độ phóng xạ thấp hơn mức cho phép hàng ngàn lần và giảm dần theo thời gian.
Thông tin nói “mây phóng xạ vào Việt Nam với mức độ rất cao, gần tới mức ảnh hưởng sức khỏe con người” chỉ là tin đồn thất thiệt.
Đến ngày 11/4, đám mây phóng xạ sẽ bao trùm khắp Việt Nam, nhưng nồng độ hạt nhân phóng xạ vẫn thấp hơn mức cho phép hàng nghìn lần.
Ngày 8/4, đám mây phóng xạ tại Đông Nam Á tiếp tục lan dần đến Việt Nam nhưng dự báo sẽ nhỏ dần khi tiến vào khu vực miền Bắc.
Trong ngày 7/4, theo dự đoán mây phóng xạ tại Đông Nam Á sẽ lan dần đến Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Quan trắc của Trung tâm ứng phó sự cố, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân cho thấy chưa có mức tăng phông bức xạ bất thường tại VN.
Theo PGS Nguyễn Nhị Điền, phóng xạ I-131 giảm tại Đà Lạt ngày 1/4 là dấu hiệu đám mây phóng xạ qua khu vực này có xu hướng tan.
Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai cho rằng hàm lượng phóng xạ ở VN ở mức an toàn với con người.
Những đám mây phóng xạ nhỏ có thể đi qua Việt Nam nhưng do nồng độ phóng xạ nhỏ nên không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ngày 30/3, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt cho biết, với sự xuất hiện của Cs-137 ở Hà Nội, có thể nói mây phóng xạ đã đến VN.
Việt Nam phát hiện nhiều nơi có đồng vị phóng xạ I-131 từ sự cố Fukushima 1, nhưng dưới ngưỡng cho phép hàng trăm ngàn lần.
Tin mới nhất từ Cục An toàn Bức xạ Hạt nhân cho biết, phóng xạ I-131 đo được ở Việt Nam ngày 28/3 thấp hơn nhiều so với quy định.
Chưa thể khẳng định phóng xạ I-131 từ sự cố hạt nhân Nhật Bản bay tới Việt Nam, và ở hàm lượng nhỏ, nó không gây hại cho sức khỏe.
Đã phát hiện đồng vị phóng xạ I-131 trong không khí, tuy nhiên theo các chuyên gia hàm lượng là rất nhỏ chưa ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ngày 25/3, đám mây phóng xạ đã bay qua gần mũi Cà Mau của Việt Nam nhưng không đi vào đất liền mà đang hướng đến Malaysia.
Theo dự đoán cho tới hết ngày 25/3 đám mây phóng xạ vẫn chưa tới lãnh thổ VN và nồng độ hạt nhân phóng xạ có xu thế giảm dần.
Các trạm quan trắc trong nước chưa phát hiện việc phát tán phóng xạ và hiện cũng chưa thể khẳng định mây phóng xạ sẽ tới Việt Nam.