Bộ Y tế yêu cầu kiên quyết không để các cơ sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm phục vụ xuất ăn trường học, xử lý nghiêm sai phạm theo quy định của pháp luật.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Sở Y tế tăng cường hoạt động giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bạch hầu và khoanh vùng xử lý kịp thời.
Sau khi phát hiện ca bệnh bạch hầu tại thôn 7, xã Cư Êbur, lực lượng y tế thành phố Buôn Ma Thuột phối hợp với chính quyền địa phương khoanh vùng cách ly khu dân cư có bệnh nhân sinh sống với 247 hộ.
Tất cả bệnh nhân nghi ngờ phải đeo khẩu trang và cách ly ngay tại cơ sở y tế, điều trị đặc hiệu ngay kể cả khi chưa có kết quả xét nghiệm; cần khử trùng và xử lý môi trường nhà bệnh nhân, hộ liền kề.
Ngay sau khi phát hiện thêm ca mắc bệnh bạch hầu, chính quyền địa phương cùng ngành chức năng xã Ia Pếch đã lập chốt kiểm soát, phun khử khuẩn môi trường, khám sàng lọc và cấp thuốc điều trị.
Từ ngày 12-17/8, ngành y tế Quảng Trị đã ghi nhận 6 ca mắc bệnh hầu ở thôn Nguồn Rào Pin thuộc xã Hướng Sơn, huyện miền núi Hướng Hóa; ở độ tuổi từ 7-30 tuổi.
Ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, việc tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu sẽ được triển khai theo thứ tự ưu tiên vùng dịch, vùng lõm, cán bộ y tế và đại trà trong toàn dân.
Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc phòng chống dịch bệnh bạch hầu, trong đó tập trung hỗ trợ nhân lực, vật lực, phương tiện và kinh phí cho địa phương có dịch và lực lượng làm nhiệm khống chế dập dịch.
Tính từ ngày 3/7 đến ngày 9/8, tỉnh Gia Lai đã có 34 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (trong đó có 1 trường hợp tử vong) tại 11 xã, thị trấn.
Hiện tổng số ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu trên địa bàn tỉnh Gia Lai là 31 trường hợp, tại 9 xã, thị trấn, thuộc các huyện Đak Đoa, Ia Grai và thành phố Pleiku, trong đó có 1 ca tử vong.
Tính đến sáng 30/7, toàn tỉnh Kon Tum ghi nhận 13 ca dương tính với bạch hầu, tất cả đều là ca bệnh, không có người lành mang vi khuẩn, hiện còn 10 ổ bệnh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Gia Lai đã ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại làng Blo Dung, xã Ia Hrung, huyện biên giới Ia Grai và tại làng Phung, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku.
Ngay sau khi phát hiện các ổ dịch bạch hầu, ngành y tế tỉnh Gia Lai lập tức khoanh vùng dập dịch; triển khai cấp bách các phương án phòng- chống; phun hóa chất khử khuẩn môi trường...
Tính đến ngày 22/7, tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 25 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 2 ca).
Bộ Y tế đã giao cho Bệnh viện Bạch Mai làm đầu mối đưa huyết thanh kháng độc tố bạch hầu về điều trị cho bệnh nhân, dự kiến trong cuối tháng 7/2020 sẽ cung cấp cho các tỉnh Tây Nguyên.
Theo gia đình em H.T.T.M, trong vòng một tháng trước khi khởi bệnh, bệnh nhi không rời khỏi địa phương, nên cơ quan chức năng chưa tìm ra nguồn lây truyền bệnh.
Trong 3 ngày 16-18/7, tỉnh Kon Tum ghi nhận thêm 3 ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu, nâng số ca mắc của toàn tỉnh lên 23 trường hợp, trong đó có 13 ca bệnh và 10 trường hợp người lành mang trùng.