Chuyên gia Mỹ nhận định Triều Tiên có thể đang nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ các cường quốc bên ngoài, cụ thể là Trung Quốc, để phát triển công nghệ tên lửa đạn đạo được phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Những thông tin rò rỉ từ cuộc họp kín ngày 29/11 một lần nữa cho thấy các nước thành viên Hội đồng Bảo an chưa thống nhất được cách thức xử lý vấn đề hạt nhân tên lửa của Triều Tiên.
Tên lửa Hwasong-15 có hình dạng khá khác biệt so với thế hệ tên lửa trước đó với phần trước có hình tròn và khá tù, trong khi phần trước của ICBM Hwasong-14 thì nhọn.
Theo Đại sứ Mỹ tại LHQ, mối đe dọa từ Triều Tiên đang gia tăng, và không ai hoài nghi việc nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang ngày quyết tâm hơn trong tham vọng sở hữu sức mạnh hạt nhân.
Quốc Vụ khanh phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Bộ Ngoại giao Anh Field cho biết ông đã triệu Đại sứ Triều Tiên để bày tỏ sự phản đối của Anh đối với vụ thử tên lửa mới đây của Triều Tiên.
Nga ngày 29/11 đã lên án vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên và xem đây là hành động khiêu khích của Bình Nhưỡng, đồng thời kêu gọi tất cả các bên bình tĩnh, không để tình hình xấu thêm.
Giới chuyên gia Mỹ cho rằng Bình Nhưỡng vẫn chưa thể hoàn thiện được kỹ thuật đưa tên lửa trở lại khí quyển, một yếu tố then chốt trong chương trình phát triển ICBM.
Triều Tiên chính thức xác nhận đã phóng thành công một loại tên lửa đạn đạo với vào rạng sáng 29/11 và tên lửa này có khả năng vươn tới mọi nơi trên lãnh thổ Mỹ.
Ngay sau khi Triều Tiên phóng tên lửa rạng sáng 29/11, quốc tế đã ra tuyên bố phản đối hành động này, đồng thời cảnh báo Bình Nhưỡng đang tự cô lập mình bằng những hành động khiêu khích
Hàn Quốc tuyên bố họ không loại trừ khả năng Triều Tiên sẽ tiến hành thêm một vụ thử hạt nhân sau khi Bình Nhưỡng trước đó cùng ngày đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Chuyên gia cho rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mà Triều Tiên phóng sáng sớm 29/11 có thể bay xa hơn 13.000km, như vậy có thể vươn tới thủ đô Washington.
Những hình ảnh vệ tinh chụp một xưởng đóng tàu của Hải quân Triều Tiên trong tháng này cho thấy Bình Nhưỡng đang có "kế hoạch gấp rút" đóng một tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo.
Theo Quốc hội Hàn Quốc ngày 17/11, Triều Tiên vẫn gặp nhiều hạn chế trong sở hữu công nghệ đưa ICBM trở lại bầu khí quyển, một yếu tố then chốt để có thể hoàn tất chương trình tên lửa.
Canada có vị trí địa lý khá nguy hiểm, tùy thuộc vào mục tiêu, tên lửa đạn đạo của Triều Tiên nhắm vào Mỹ có thể vượt qua lãnh thổ của Canada hoặc rơi thẳng đến Canada.
Một đại diện Nga tại Đại hội đồng LHQ nhận định không có bằng chứng cho thấy Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân có khả năng bắn tới Mỹ, Bình Nhưỡng muốn mọi người nghĩ vậy vì họ không muốn bị tấn công.
Các nhà địa chất Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo những người đồng nhiệm Triều Tiên về khả năng một bãi thử hạt nhân ngầm của Triều Tiên tại khu vực gần Trung Quốc bị sụp đổ thảm khốc.