Ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera cho rằng mối đe dọa từ Triều Tiên đã gia tăng lên mức chưa từng có tiền lệ, nghiêm trọng và rõ ràng.
Ngoài thành lập đơn vị có nhiệm vụ vận hành THAAD, các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc và quân đội Hàn Quốc sẽ thiết lập một lực lượng an ninh chung để bảo vệ nơi THAAD được triển khai.
Một thành viên thuộc Vụ nghiên cứu vấn đề Mỹ thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên, ông Nam Hyok-tsen khẳng định Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục thử hạt nhân nhằm mục đích tự vệ.
Thủ tướng Singapore cho rằng các hành động khiêu khích hạt nhân của Triều Tiên không chỉ gây ra mối nguy hiểm trực tiếp cho khu vực mà còn có thể chuyển dịch cán cân chiến lược tại Đông Bắc Á.
Ngày 19/10, quân đội Hàn Quốc tuyên bố có thể nhanh chóng hủy diệt hoàn toàn các hệ thống pháo triển khai tại khu vực tiền phương của Triều Tiên trong trường hợp nổ ra chiến tranh.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin có khả năng Triều Tiên đang chuẩn bị sẵn sàng cho một vụ phóng tên lửa đạn đạo trước cuộc tập trận hải quân chung của Mỹ và Hàn Quốc dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Hạ nghị sỹ Nga Anton Morozov cho biết Triều Tiên đang chuẩn bị phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa tân tiến với một động cơ được cải tiến có thể khiến tên lửa bay xa hơn.
Ngày 6/10, hãng tin RIA của Nga đưa tin, nghị sỹ Nga Anton Morozov, thành viên Ủy ban đối ngoại Hạ viện Nga cho biết Bình Nhưỡng sẵn sàng thử tên lửa có khả năng tới bờ biển của Mỹ.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên coi lời kêu gọi của Nhật Bản về việc gây sức ép đối với Bình Nhưỡng để từ bỏ các chương trình hạt nhân và tên lửa là một "hành động tự sát."
Ngoại trưởng Rex Tillerson tuyên bố Mỹ mở các kênh liên lạc với Bình Nhưỡng và tìm hiểu liệu Triều Tiên có sẵn sàng đàm phán về từ bỏ các chương trình phát triển vũ khí hạt nhân hay không.
Quan chức Ngoại giao Nga, ông Mikhail Ulyanov, nhấn mạnh lời kêu gọi “đảm bảo an ninh” cho Bình Nhưỡng như một phần của giải pháp đối với cuộc khủng hoảng Triều Tiên.
Tướng Joseph Dunford nhấn mạnh Washington cần phải thừa nhận rằng Triều Tiên có khả năng tấn công lục địa Mỹ và Bình Nhưỡng sẵn sàng sử dụng khả năng này.
Là đối tác thương mại hàng đầu của Triều Tiên, Trung Quốc được coi như chiếc chìa khóa để giải quyết khủng hoảng, tuy nhiên tầm ảnh hưởng của Bắc Kinh đối với Bình Nhưỡng đang ở mức yếu nhất.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha và Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 23/9 đã nhất trí tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho vấn đề hạt nhân của Triều Tiên.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hối thúc Triều Tiên ngừng khăng khăng đi theo con đường nguy hiểm, đồng thời kêu gọi Mỹ duy trì cam kết không tiến hành các hành động khiêu khích với Bình Nhưỡng.
Chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga cho rằng những bình luận cũng như hành vi của Triều Tiên là "hoàn toàn không thể chấp nhận được" và khiêu khích an ninh khu vực cũng như quốc tế.
Trả lời một câu hỏi tại cuộc gặp với Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani, Tổng thống Mỹ Donld Trump tuyên bố: "Chúng tôi sẽ áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với Triều Tiên."
Trang Quartz đã có bài viết với nội dung cho rằng Triều Tiên đang khiến thế giới lo lắng với các vụ phóng tên lửa, nhưng Bình Nhưỡng cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho các nhà thầu quốc phòng Mỹ.