Việt Nam cho rằng các nước cần nắm bắt thời điểm hiện nay, thúc đẩy cải tổ Hội đồng Bảo an toàn diện và sâu sắc để cơ quan này có thể hoàn thành đầy đủ trách nhiệm quan trọng của mình.
Tại buổi tiếp Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres bày tỏ tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, hiệu quả trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.
Với quan điểm nhất quán về việc đảm bảo quyền con người, đến nay, Việt Nam đã đủ “sức đề kháng” trước mọi luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, vững tin tham gia vào "luật chơi" toàn cầu.
Ông Kritenbrink hy vọng khi là thành viên quan trọng của Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam sẽ là đối tác cùng Mỹ thúc đẩy quyền con người phổ quát, giải quyết các thách thức nhân quyền trên thế giới.
Việc ứng cử và trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 đã cho quốc tế thấy một Việt Nam với chính sách nhất quán là bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người.
Việc lần thứ 2 trúng cử trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ thể hiện sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những chính sách, thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ quyền con người.
Nhà báo nổi tiếng người Indonesia Veeramalla Anjaiah khẳng định là một quốc gia có trách nhiệm, Việt Nam luôn ủng hộ việc bảo vệ quyền con người và nhân phẩm trên toàn cầu.
Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu khẳng định việc Việt Nam được Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu vào Hội đồng Nhân quyền có ý nghĩa hết sức to lớn, khẳng định sự công nhận vị thế của Việt Nam.
Ông Fernandez cho rằng Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để đảm bảo quyền, sự thịnh vượng và hạnh phúc của người dân và triển khai các chương trình hành động để thúc đẩy bình đẳng cho các nhóm yếu thế.
Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc Federico Villegas đánh giá cao thông điệp ứng cử của Việt Nam: “Tôn trọng và Hiểu biết-Đối thoại và Hợp tác-Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người."
Việc ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 đã cho thấy chính sách nhất quán của Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người.
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định bảo đảm, thúc đẩy quyền con người là chủ trương xuyên suốt; trong đó nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Hồng Hải, xuất phát từ ý thức trách nhiệm, nên Việt Nam đã giành được lòng tin của Liên hợp quốc, các đối tác và nước sở tại mà lực lượng gìn giữ hòa bình của Việt Nam có mặt.
Nhà báo người Đức Hellmut Kapfenberger nhận định cơ sở hạ tầng ở Việt Nam không ngừng được xây dựng và mở rộng, tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đều phát triển.
Đại diện Việt Nam phát biểu tại nhiều phiên họp, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đã nhấn mạnh các ưu tiên và cam kết của Việt Nam trong ứng cử thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Chuyên gia Nga Grigory Trofimchuk nhận định Việt Nam đạt tiến bộ đáng kể trong việc thực hiện chính sách về quyền con người trên nhiều phương diện, là một điển hình cho các nước phát triển khác.
Nguyên Tổng thư ký Hội Hữu nghị Pháp-Việt Jean-Pierre Archambault cho rằng những thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người là không thể phủ nhận.
Quan chức phụ trách các vấn đề nội vụ và truyền thông tại Quốc hội Nhật Bản nêu rõ việc sửa đổi luật được kỳ vọng sẽ hỗ trợ các nạn nhân bị bắt nạt trên mạng như phỉ báng, vi phạm quyền con người.
Việt Nam có nhiều đóng góp, làm cầu nối thúc đẩy hợp tác và đối thoại giữa các nước, nhằm thúc đẩy cách tiếp cận cân bằng, tiến bộ của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc.
Việt Nam tiếp tục được đánh giá cao tại Liên hợp quốc với việc cử cán bộ tham gia phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan và Cộng hòa Trung Phi.