Theo Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ, tổng cộng 534 trong số 704 nghi phạm bị cơ quan công tố truy nã đã bị tạm giữ, trong đó có 17 nghi phạm đang làm việc cho nhà nước.
Các đối tượng bị bắt giữ được cho là có liên quan tới mạng lưới do giáo sỹ Fethullah Gulen, người bị Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc chủ mưu vụ đảo chính bất thành hồi tháng 7/2016 ở nước này.
Trong phiên tòa mới nhất xét xử các đối tượng tình nghi trong cuộc đảo chính, tòa án ở Ankara đã điều tra vai trò của 497 cựu quân nhân, trong đó có các thành viên thuộc lực lượng an ninh tổng thống.
Theo Anadolu, lực lượng chống khủng bố và cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã phối hợp thực hiện truy quét đồng loạt tại 25 tỉnh trên cả nước để bắt giữ 115 người, bao gồm cả binh sỹ đang tại ngũ.
Theo Hãng thông tấn Anadolu, ngày 19/1, các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ ra lệnh tạm giam đối với 238 quân nhân bị cáo buộc có quan hệ với mạng lưới được cho là đứng sau một âm mưu đảo chính hồi năm 2016.
Theo các tài liệu của tòa án, các bị cáo trên bị phạt tù do tội danh giết người, vi phạm trật tự hiến pháp và âm mưu ám sát Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Nhằm ngăn chặn những mầm mống gây đảo chính, chính quyền Ankara đã bắt giữ hơn 77.000 người trong khi khoảng 150.000 công chức, quân nhân và các thành phần khác bị sa thải.
Các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành chiến dịch trấn áp kéo dài nhằm vào những người ủng hộ giáo sỹ Gulen, hiện sống lưu vong tại Mỹ kể từ cuộc đảo chính thất bại hồi năm 2016.
Cảnh sát đã tiến hành nhiều chiến dịch tại 16 tỉnh trên khắp Thổ Nhĩ Kỳ để bắt giữ những đối tượng này, trong đó có 8 binh sỹ tại ngũ, theo lệnh của Văn phòng Trưởng công tố ở Istanbul.
Lực lượng chống khủng bố và cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai chiến dịch truy quét và bắt giữ một số đối tượng, trong đó có nhiều cựu cảnh sát, nghi có liên hệ với giáo sỹ Fethullah Gulen.
Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ 51 người, trong đó đa số là các binh lính đang phục vụ trong quân đội, bị tình nghi có mối liên hệ với Tổ chức khủng bố FETO ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo Fethullah Gulen.
31 người đã bị bắt giữ tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ với cáo buộc sử dụng ứng dụng ByLock, vốn bị xem là bằng chứng liên quan phong trào của Giáo sĩ Hồi giáo Fethullah Gulen.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/3 đã kết án tù chung thân đối với 15 đối tượng, trong đó có bốn người từng là cảnh sát trưởng, với tội danh “tìm cách lật đổ chính phủ" hồi năm 2013.
Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ 192 người do có liên quan tới mạng lưới ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo Fethullah Gulen, người bị cáo buộc đứng sau cuộc vụ đảo chính bất thành hồi tháng 7/2016.
Ngày 4/1, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã mở một chiến dịch truy quét trên toàn quốc để bắt giữ gần 150 người, trong đó có nhiều quân nhân, có liên quan tới phong trào ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo Fethullah Gulen.
Các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ ngày 25/12 ra lệnh bắt ít nhất 30 nghi phạm, với cáo buộc đường dây hoạt động của họ liên quan đến một tổ chức lên kế hoạch vụ đảo chính bất thành xảy ra hồi tháng 7/2016.
Một tòa án ở Thổ Nhĩ Kỳ đã kết án tù chung thân 74 cá nhân, trong đó có cả các cựu quân nhân, vì liên quan vụ đảo chính bất thành nhằm lật đổ Tổng thống Tayyip Erdogan hồi tháng 7/2016.
Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ 195 đối tượng tình nghi liên quan đến mạng lưới ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo Fethullah Gulen, người bị các buộc là chủ mưu vụ đảo chính bất thành hồi tháng 7/2016.
Các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt giữ tổng cộng 84 binh sỹ bị tình nghi có liên quan tới một nhóm được cho là đứng sau âm mưu đảo chính bất thành hồi tháng 7/2016.
Thổ Nhĩ Kỳ đã đình chỉ công tác của hơn 250 quan chức địa phương cấp cao do bị tình nghi dính líu tới khủng bố và các hoạt động không liên quan tới chức vụ của họ.
Tòa án ở thành phố Izmir, Thổ Nhĩ Kỳ tuyên án hơn 10 năm tù giam đối với ông Kutbettin Gulen, anh trai của giáo sỹ Hồi giáo Fethullah Gulen, người bị cáo buộc chủ mưu vụ đảo chính bất thành năm 2016.
Theo hãng Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 10/9, chính quyền nước này ra lệnh bắt giữ 102 người, trong đó có các sỹ quan quân đội, vì bị tình nghi có liên quan tới giáo sỹ Hồi giáo Gulen.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã hối thúc Kyrgyzstan trừng trị thẳng tay các nhóm có liên quan tới phong trào của giáo sỹ Fethullah Gulen.
Theo một sắc lệnh được công bố ngày 8/7, chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh sa thải hơn 18.500 viên chức, trong đó có các cảnh sát, quân nhân và học giả.