Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân sẽ tham dự Tuần lễ Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-TBD (APEC) 2023 và kết hợp hoạt động song phương ở Hoa Kỳ từ ngày 14-17/11/2023.
Việc Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tham dự Diễn đàn APEC năm nay cho thấy sự ủng hộ của Việt Nam đối với chủ nghĩa đa phương nói chung, cũng như đối với tiến trình APEC nói riêng.
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng nhấn mạnh trong 25 năm qua, Việt Nam đã đóng góp tích cực, trách nhiệm và hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực hợp tác, để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong tiến trình APEC.
Hội thảo đề xuất các giải pháp để tận dụng hiệu quả tài chính số nhằm thúc đẩy sự phục hồi của MSMEs do phụ nữ làm chủ, đóng góp vào các nỗ lực phục hồi kinh tế, tài chính bao trùm hiện nay.
TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết "Tầm nhìn APEC đến năm 2040 - Xây dựng cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình" của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Chuyên gia kinh tế Malaysia nhấn mạnh 11 nước thành viên CPTPP cần tìm cách đưa Mỹ trở lại hiệp định quan trọng này và APEC cần nghiêm túc xem xét mở rộng CPTPP.
Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27, các nhà Lãnh đạo thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 về một cộng đồng châu Á-TBD mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân...
Trong Tuyên bố chung Putrajay 2020, các nhà lãnh đạo APEC khẳng định tầm quan trọng của sự phối hợp giữa các nền kinh tế thành viên để giúp khu vực châu Á-Thái Bình Dương phục hồi thành công sau dịch.
Nhà lãnh đạo Thái Lan nhấn mạnh APEC cần phải dẫn dắt và thúc đẩy thương mại tự do, rộng mở, đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực đi vào chiều sâu và tăng cường hệ thống thương mại đa phương.
Tối 20/11/2020 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 27, được tổ chức trực tuyến.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh sự hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật số ngày càng quan trọng hơn do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế kỹ thuật số.
Thủ tướng Trudeau cho rằng “Nếu thỏa thuận RCEP có thể thực sự bắt đầu tạo ra các sân chơi bình đẳng, thì đó sẽ là một điều rất, rất thú vị. Vì vậy, chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận."
Chủ tịch Trung Quốc cho rằng khu vực châu Á-Thái Bình Dương cần đóng vai trò dẫn đầu, trợ giúp quá trình toàn cầu hóa kinh tế trở nên rộng mở, toàn diện, cân bằng và có lợi hơn cho tất cả các bên.
Các nhà lãnh đạo APEC cam kết đạt được Tầm nhìn đến năm 2040 thông qua thúc đẩy 3 động lực: Thương mại và Đầu tư; Đổi mới và Số hóa; Tăng trưởng mạnh mẽ, cân bằng, an toàn, bền vững và bao trùm.
Tầm nhìn đến năm 2040 là xây dựng một cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và các thế hệ tương lai.
Tổng thống Hàn Quốc đề nghị các nền kinh tế thành viên APEC tiếp tục cho phép các cá nhân có vai trò thiết yếu nhập cảnh, đặc biệt là các doanh nhân, trong đại dịch COVID-19.
Chủ tịch Tập Cận Bình đã có bài phát biểu qua video, nhấn mạnh Trung Quốc sẵn sàng làm việc với các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương để kiến tạo và chia sẻ tương lai hòa bình, thịnh vượng...
Thủ tướng Malaysia cũng kêu gọi các nền kinh tế thành viên APEC đảm bảo quyền tiếp cận công bằng với vắcxin, công nghệ y tế, đồng thời nỗ lực hướng tới phục hồi kinh tế.
Tối 20/11/2020 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 27, được tổ chức trực tuyến.
Lãnh đạo 21 nền kinh tế APEC đã khai mạc hội nghị cấp cao trực tuyến để thảo luận về dịch COVID-19 và thông qua tầm nhìn mới trong hợp tác hậu COVID-19 trong khu vực.
Lãnh đạo Nhật Bản và New Zealand nhấn mạnh việc duy trì mở cửa các thị trường mới là giải pháp giúp phục hồi kinh tế toàn cầu đang chịu tác động của đại dịch COVID-19.
Theo Thủ tướng Suga, Nhật Bản sẽ giữ vai trò dẫn đầu trong quá trình hiện thực hóa mục tiêu thúc đẩy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trở thành một khu vực tự do và cởi mở.
Nhìn lại chặng đường 22 năm gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam đã đạt được nhiều dấu ấn và luôn đóng góp vào việc xây dựng, định hướng hợp tác.
Nhận lời mời của Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 27 ngày 20/11.
Lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC đã kêu gọi thương mại mở và đa phương nhằm hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu, vốn đang chịu tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Thủ tướng Yassin vạch ra ba ưu tiên mấu chốt của khu vực gồm thương mại và đầu tư tự do và cởi mở; hội nhập kinh tế khu vực; hợp tác kinh tế và kỹ thuật và kinh tế bao trùm.