Sau phiên tòa ngày 20/5, hai thẩm phán cấp cao của Tòa án Cấp cao London cho biết ông Julian Assange được phép kháng cáo đầy đủ chống lại lệnh dẫn độ sang Mỹ.
Hai thẩm phán Tòa án cấp cao ở London cho biết ông Julian Assange có thể kháng cáo chống lại việc dẫn độ vì ông có thể bị Mỹ kết tội tử hình, nghĩa là việc dẫn độ ông sang Mỹ sẽ là bất hợp pháp.
Luật sư của ông Assange thông báo nhà sáng lập WikiLeaks sẽ không đến tham dự phiên tòa do vấn đề sức khỏe. Vợ của ông Assange là bà Stella Assange có mặt tại phiên tòa lần này.
Thủ tướng Australia cho biết "tôi không thể làm gì hơn ngoài việc nói rõ quan điểm của mình," ông khẳng định việc người sáng lập WikiLeaks bị giam giữ liên tục không mang lại lợi ích gì cho các bên.
Đơn kiện cho rằng các thông tin, trong đó có cả các cuộc trao đổi với ông Julian Assange, người sáng lập WikiLeaks, trong các thiết bị điện tử này đã bị sao chép và chuyển đến CIA.
Ủy viên về nhân quyền EU đã truyền đạt quan điểm của mình về việc dẫn độ nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks với Bộ trưởng Nội vụ Anh thông qua một bức thư.
Người sáng lập WikiLeaks, ông Julian Assange, bị cáo buộc vi phạm Luật Gián điệp Mỹ về công bố các hồ sơ ngoại giao và quân sự năm 2010. Ông này có thể bị phạt tù 175 năm nếu bị tuyên có tội.
Hồi tháng 12/2021, Tòa án Công lý Hoàng gia ở London đã đảo ngược phán quyết của một tòa án cấp thấp hơn về việc không nên dẫn độ ông Assange sang Mỹ do ông này có những vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Người sáng lập Wikileaks Julian Assange bị cáo buộc 18 tội danh hình sự liên quan đến vụ rò rỉ khoảng 500.000 tài liệu mật của Chính phủ Mỹ trên WikiLeaks.
Hoạt động báo chí trong thế kỷ XXI đã trải qua những biến đổi sâu sắc. Thế nhưng, không nhà báo nào đại diện cho những thay đổi này nhiều như nhà báo người Australia Julian Assange.
Phát ngôn viên Bộ Tư pháp Mỹ Marc Raimondi nêu rõ chính phủ Mỹ sẽ tiếp tục thách thức phán quyết của thẩm phán Anh tháng trước rằng Assange không nên bị dẫn độ tới Mỹ vì có nguy cơ ông ta sẽ tự tử.
Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 5/1 cho biết nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Julian Assange, công dân Australia, có thể tự do trở về nước nếu yêu cầu dẫn độ của Mỹ bị tòa án Anh bác bỏ.
Các công tố viên Mỹ tuyên bố sẽ kháng cáo phán quyết của một thẩm phán Anh ngày 4/1 bác yêu cầu dẫn độ nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks, ông Julian Assange sang Mỹ.
Theo luật về tình báo của Mỹ, ông Assange đối mặt các cáo buộc tiết lộ một loạt thông tin "tuyệt mật" về các chiến dịch quân sự của Mỹ tại Afghanistan và Iraq.
Bộ Tư pháp Mỹ tung thêm bằng chứng trong bản cáo trạng mới, chứng minh ông Assange đã tuyển dụng tin tặc và âm mưu thực hiện hoạt động xâm nhập máy tính.
Nhóm luật sư của ông Julian Assange cho biết họ đã không thể tiếp xúc trực tiếp với thân chủ trong suốt 1 tháng do các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt nhằm ngăn dịch COVID-19 lây lan.
Đội ngũ luật sư của ông Julian Assange cho hay sẽ liên lạc với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về khả năng xin tị nạn cho thân chủ của mình và yêu cầu xin tị nạn này không thuộc loại "thông thường."
Ông Julian Assange đã được áp giải tới tòa án sơ thẩm Westminster từ nhà tù Belmarsh, ngoại ô thủ đô London, nơi rất nhiều người ủng hộ ông đã có mặt bên ngoài.
Phó Trưởng Công tố Thụy Điển cho hay chứng cứ của bên nguyên dường như đáng tin và xác thực, song sau gần một thập kỷ, trí nhớ của các nhân chứng đã kém dần.
Nếu bị dẫn độ sang Mỹ, ông Assange sẽ đối mặt với 18 tội danh, trong đó có âm mưu tấn công hệ thống máy tính của Chính phủ Mỹ và vi phạm Đạo luật tình báo quốc gia này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng có khả năng nhà sáng lập mạng Wikileaks, ông Julian Assange đã bị tra tấn trong thời gian tạm giam trước khi xét xử tại Vương quốc Anh.
Thông tin trên được đưa ra chỉ một ngày sau khi CNN đăng tải phóng sự đặc biệt nói rõ cách thức nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assa biến Đại sứ quán Ecuador tại London thành một "trung tâm điều khiển."
Ngày 20/6, một tòa án ở Ecuador đã tuyên trả tự do cho Ola Bini - công dân Thuỵ Sĩ có liên quan nhà sáng lập trang mạng WikiLeaks Julian Assange sau hơn hai tháng giam giữ.