
Khi mốc quan trọng trong cuộc chiến thương mại của Mỹ cận kề
Những phát biểu của ông Trump và các quan chức trong tuần trước cho thấy hàng loạt kịch bản đang được cân nhắc khi mốc quan trọng trong cuộc chiến thương mại của Mỹ cận kề.
Những phát biểu của ông Trump và các quan chức trong tuần trước cho thấy hàng loạt kịch bản đang được cân nhắc khi mốc quan trọng trong cuộc chiến thương mại của Mỹ cận kề.
Mỹ-Trung ký kết thỏa thuận giảm thuế, dỡ bỏ rào cản thương mại, mở ra triển vọng hợp tác kinh tế tích cực giữa hai nền kinh tế lớn.
Ông Xu Tianchen, chuyên gia kinh tế cấp cao tại Economist Intelligence Unit, nhận định đồng USD suy yếu mang lại cho Trung Quốc nhiều dư địa hơn để điều chỉnh chính sách tiền tệ hơn.
Tổng thống Trump ngày 4/5 cho biết Mỹ đang họp với nhiều quốc gia về các thỏa thuận thương mại và ưu tiên hàng đầu của ông với Trung Quốc là đạt được một thỏa thuận thương mại công bằng.
Chốt phiên ngày 1/5, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,2% lên 40.752,96 điểm; chỉ số S&P 500 tăng 0,6% lên 5.604,14 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 1,5% lên 17.710,74 điểm.
Theo các nhà phân tích, việc Mỹ nới lỏng chính sách thuế không chỉ giúp giảm căng thẳng thương mại với Mexico mà còn tạo điều kiện để chuỗi cung ứng tại Bắc Mỹ phục hồi sau nhiều tháng biến động.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố cuộc chiến thuế quan và thương mại không có người thắng, Bắc Kinh không mong muốn chiến tranh thương mại, nhưng cũng không sợ điều đó.
Các chiến lược gia của Wells Fargo cho biết có một số dấu hiệu đầy hứa hẹn cho thấy kinh tế Mỹ có thể tránh được suy thoái trong năm nay, bất chấp những lo ngại trên Phố Wall sau giai đoạn hỗn loạn.
Theo Nhà Trắng, mức thuế 125% đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc được công bố trước đó là mức thuế bổ sung cho mức thuế 20% trước đó, cộng lại thành mức thuế khổng lồ 145%.
Một trong những chuyển động bất ngờ nhất là việc Trung Quốc - trong thế bị cô lập - chủ động tiếp cận Ấn Độ, quốc gia từng được xem là đối thủ truyền thống của Bắc Kinh cả về chiến lược lẫn kinh tế.
Cổ phiếu Apple mất 5% trong phiên giao dịch ngày 8/4, khiến giá trị vốn hóa của hãng sản xuất iPhone giảm xuống dưới 2.600 tỷ USD, thấp hơn mức 2.650 tỷ USD của Microsoft.
Chuyên gia kinh tế trưởng về Trung Quốc tại ngân hàng đầu tư Macquarie Hồ Vĩ Tuấn nhận định: "Một cuộc chiến thương mại mới không phải là điều bất ngờ với Trung Quốc."
Nhật báo Wall Street Journal (WSJ) đăng bài bình luận cho rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt thuế nhập khẩu toàn diện sẽ thay đổi trật tự thế giới.
Người tiêu dùng Mỹ có thể sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho hàng tiêu dùng trong thời gian tới do chính quyền Tổng thống Donald Trump áp dụng thuế quan mới.
Canada, Mexico và Trung Quốc là 3 quốc gia đầu tiên hứng chịu một loạt các mức thuế chưa từng có trong nhiệm kỳ thứ 2 của ông Donald Trump.
Trong phiên giao dịch ngoài giờ, giá dầu giảm mạnh trong suốt cuộc họp báo của Tổng thống Trump chiều 2/4, khi ông công bố mức thuế với các đối tác thương mại, trong đó có EU, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Giới chuyên gia nhận định việc áp dụng thuế thép và nhôm là một "canh bạc" mạo hiểm với cái kết "lợi bất cập hại" cho chính nước Mỹ khi nước này đặc biệt phụ thuộc vào nhôm nhập khẩu.
Chủ tịch ECB nhận định nếu xảy ra một cuộc chiến thương mại thực sự, hậu quả sẽ nghiêm trọng cho sự tăng trưởng và giá cả trên toàn thế giới, tuy nhiên điều đó cũng thúc đẩy sự đoàn kết của châu Âu.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong khi các nhà đầu tư lo ngại về cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và các đối tác toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu
Dữ liệu gần đây về thuế quan và quyết định mua sắm của người tiêu dùng EU cho thấy: khi giá một sản phẩm tăng do thuế nhập khẩu cao hơn, người tiêu dùng sẽ tìm đến lựa chọn thay thế rẻ hơn.