Những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết tại gia đình
Khi chăm sóc tại nhà, các bạn cần theo dõi sát sao các biểu hiện của người bệnh để kịp thời phát hiện ra những dấu hiệu bất thường, phòng tránh nguy cơ biến chứng, thậm chí là tử vong.
Khi chăm sóc tại nhà, các bạn cần theo dõi sát sao các biểu hiện của người bệnh để kịp thời phát hiện ra những dấu hiệu bất thường, phòng tránh nguy cơ biến chứng, thậm chí là tử vong.
Với hơn 12.000 ca mắc sốt xuất huyết tính đến hết ngày 20/11, hiện TP Hồ Chí Minh đang là địa phương có số ca mắc sốt xuất huyết cao nhất khu vực phía Nam, chiếm 25% tổng số ca mắc của khu vực.
Trước tình hình dịch sởi, sốt xuất huyết gia tăng ở nhiều tỉnh, thành phố phía Nam, các địa phương đang tập trung nâng cao chất lượng khám, điều trị bệnh để hạn chế tối đa số ca bệnh nặng và tử vong.
Theo các bác sỹ, có nhiều trẻ biến chứng nặng do phụ huynh đưa vào bệnh viện muộn; hầu hết đã rơi vào tình trạng sốc sốt xuất huyết, nếu để chậm thêm sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ.
Bộ Y tế đang phối hợp các đơn vị tổ chức đánh giá, nghiên cứu để trình Chính phủ nếu phù hợp sẽ đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm miễn phí cho dân.
Từ đầu năm đến nay, Bình Phước có hơn 2.016 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó Phước Long, Đồng Xoài, Bù Đăng, Bù Gia Mập, Phú Riềng là những địa phương có nhiều ca mắc nhất.
Để chăm sóc người mắc sốt xuất huyết thể nhẹ tại nhà, cần đảm bảo người bệnh được nghỉ ngơi đầy đủ, cho uống nhiều nước, dùng paracetamol để hạ sốt.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả nhất hiện nay theo khuyến cáo của Bộ Y tế là loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng, bọ gậy và giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng tránh muỗi đốt.
Bé trai 7 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Tân Phú, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, tử vong sau khi được chẩn đoán bị sốt xuất huyết Dengue nặng.
Theo bác sỹ Phạm Hồng Lâm, Trưởng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, từ đầu năm 2024 đến nay, số bệnh nhân bị sốt xuất huyết nặng chiếm tỷ lệ rất cao.
97% các trường hợp bệnh nhân tử vong tập trung tại 6 quốc gia Nam Mỹ gồm Brazil (5.303), Argentina (408), Peru, Colombia, Paraguay và Ecuador.
Với điều kiện môi trường sau bão lũ tại các tỉnh phía Bắc, mưa bão ở miền Trung và mùa mưa ở miền Nam, nhiều địa phương trên cả nước đang đối mặt với nguy cơ dịch sốt xuất huyết bùng phát.
Vaccine sốt xuất huyết do Bộ Y tế phê duyệt vào tháng 5/2024 đang được kỳ vọng là một giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần toàn diện hóa chiến lược phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.
Theo điều tra dịch tễ, ngày 4/9, ông Đ.M.T có biểu hiện sốt cao, người mệt được gia đình đưa vào Bệnh viện Đa khoa huyện Minh Hóa và được test nhanh dương tính với sốt xuất huyết.
Đến ngày 20/8, số ca ghi nhận mắc sốt xuất huyết ở tỉnh Quảng Bình tăng gấp 4,1 lần so với cùng kỳ năm 2023; trường hợp tử vong đầu tiên do bệnh này là bệnh nhi V.A.H. (sinh năm 2023) ở Quảng Trạch.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, chỉ trong tuần từ 9-16/8, toàn thành phố ghi nhận 274 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 86 trường hợp so với tuần trước; 41 ca tay chân miệng; 7 ca ho gà.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, bệnh nhân đầu tiên tử vong do sốt xuất huyết là H.H.K (nam, sinh năm 2013, ở phường Thành Công, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk).
Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue ở Thừa Thiên-Huế diễn biến phức tạp khi các huyện, thị xã và thành phố của tỉnh đã xuất hiện ca bệnh và số ca mắc tăng hơn gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Chỉ tính riêng từ ngày 1/5-6/8, Pháp đã ghi nhận gần 1.000 ca sốt xuất huyết nhập cảnh vào nước này, virus chủ yếu do khách du lịch mang tới và lây truyền từ người này sang người khác qua muỗi vằn.
Để ứng phó với tình hình sốt xuất huyết, Campuchia đã chuẩn bị hơn 160 tấn thuốc Abate diệt ấu trùng và thuốc chống muỗi để ngăn chặn bệnh bùng phát trên diện rộng.
Trong khi số ca mắc sốt xuất huyết trong 2 tuần đầu tháng 7/2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội gia tăng hơn tháng 6 trước đó, các bệnh sởi, ho gà diễn biến phức tạp do lỗ hổng “miễn dịch.”
Theo số liệu thống kê, ở cấp khu vực từ đầu năm đến nay ghi nhận hơn 5.430 trường hợp tử vong do dịch sốt xuất huyết, trong đó có 103 trường hợp ở Trung Mỹ.
Tính từ đầu năm đến nay, tổng số ổ dịch tại Hà Nội là 18 và hiện còn 5 ổ dịch đang hoạt động; trong đó 3 ổ dịch tại Đan Phượng, 1 ổ dịch tại Hà Đông và 1 ổ dịch tại Bắc Từ Liêm.
Trong bối cảnh bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, việc kết hợp giải pháp vaccine chủ động và kiểm soát trung gian gây bệnh là biện pháp phòng bệnh cấp thiết và hiệu quả nhất hiện nay.
Theo các chuyên gia, giải pháp phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả cần kết hợp giữa kiểm soát vật trung gian truyền bệnh và chủ động tạo kháng thể bằng vaccine.
Phương pháp phòng bệnh bền vững bao gồm kiểm soát vector (tức kiểm soát vật trung gian lây bệnh là muỗi vằn) và giải pháp mới: dự phòng chủ động bằng vaccine.
Từ đầu năm 2024 đến ngày 17/6, tỉnh Lâm Đồng ghi nhận 2.162 ca mắc sốt xuất huyết (so với cùng kỳ năm 2023, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 1.200 ca), trong đó có 1 ca tử vong tại thành phố Bảo Lộc.
Ông Phan Huy Thục, Phó Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng đề nghị các trung tâm y tế thực hiện nghiêm các chỉ đạo và báo cáo về công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Brazil phát hiện 4.127.571 trường hợp mắc sốt xuất huyết; con số này bao gồm cả các trường hợp nghi nhiễm và được xác nhận, đã lên mức cao nhất kể từ khi bắt đầu theo dõi vào năm 2000.
Trong tuần 15 (tính từ ngày 8 đến 14/4), Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 287 trường hợp trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng 87% so với trung bình 4 tuần trước.