Nga cho rằng chính sách ngoại giao "tự coi mình là trung tâm" của Mỹ đã làm mất giá trị của các thỏa thuận kiểm soát vũ khí toàn cầu, khiến thế giới chứng kiến "sự trở lại của các xu hướng nguy hiểm.
Trung Quốc cho rằng vụ thử tên lửa đạn đạo mới đây của Mỹ cho thấy Washington đã chuẩn bị cho các vụ thử tên lửa bị cấm theo hiệp ước INF khá lâu trước khi chính thức rút khỏi thỏa thuận này.
Phát biểu với báo giới sau các cuộc hội đàm với Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg tại Điện Elysee ở thủ đô Paris, Tổng thống Macron nêu rõ: Chúng ta không thể tự hài lòng với các hiệp ước song phương
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố Nga đang theo dõi sát sao tất cả các động thái của Mỹ phát triển các hệ thống vũ khí mới và Moskva rất lo ngại về một vòng xoáy chạy đua vũ trang.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi thông điệp cho các nhà lãnh đạo của nhiều nước, bao gồm các nước thành viên NATO, trong đó đề xuất cấm triển khai Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).
INF được Mỹ và Liên Xô ký ngày 8/12/1987 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/6/1988. Theo đó, hai bên cam kết không sản xuất, thử nghiệm, triển khai các tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga nêu rõ: "Nếu cần thiết, Nga sẽ nhanh chóng đưa ra câu trả lời đích đáng cho bất kỳ mối đe dọa nào gắn với những vụ thử tên lửa."
Cuộc họp với các thành viên thường trực Hội đồng an ninh LB Nga, Tổng thống Putin giao nhiệm vụ phân tích nguy cơ sau việc Mỹ thử tên lửa hành trình mới và chuẩn bị biện pháp đáp trả tương xứng.
Phát biểu tại phiên họp của Hội đồng Bảo an, Phó Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Dmitry Polyanskiy nhấn mạnh vụ thử tên lửa nói trên chứng tỏ “Mỹ sẵn sàng cho một cuộc chạy đua vũ trang."
Ngày 19/8, Lầu Năm Góc cho biết hôm 18/8 đã tiến hành thử một tên lửa hành trình thông thường phóng từ mặt đất. Tên lửa này đã đánh trúng mục tiêu sau khi bay hơn 500km
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho hay Nga sẽ không bị lôi kéo vào cuộc chạy đua vũ trang và Moskva vẫn không có ý định triển khai tên lửa trừ khi Mỹ làm việc đó trước.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu nói rằng các quỹ để phát triển tên lửa tầm trung và tầm ngắn đã có trong ngân sách của Mỹ một năm trước khi Washington rút khỏi INF.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tuyên bố nước này sẽ không triển khai những tên lửa mới nếu như Mỹ thể hiện sự kiềm chế tương tự tại châu Âu và châu Á sau khi Washington rút khỏi INF.
Mặc dù tồn tại Hiệp ước Phòng thủ chung giữa Mỹ và Philippines, Tổng thống Duterte cho biết ông sẽ cấm các vũ khí nước ngoài, bao gồm kho vũ khí hạt nhân, được vào nước này.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ nêu rõ nguyên nhân Mỹ thực hiện kế hoạch trên là do Trung Quốc vừa mới đưa vào triển khai hàng nghìn tên lửa như vậy nhưng lại không tham gia vào Hiệp ước INF.
Nga cho rằng các đồng minh của Mỹ - vốn cho phép Washington bố trí tên lửa tầm ngắn và tầm trung trên lãnh thổ các nước này - đang nhất trí trở thành một mục tiêu hạt nhân tiềm tàng.
Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh Mỹ đã từ chối thảo luận thấu đáo vấn đề an ninh quốc tế và gạt bỏ nỗ lực trong nhiều năm qua nhằm giảm nguy cơ xảy ra xung đột quân sự quy mô lớn.
Hồi cuối tuần qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết ông ủng hộ việc sớm bố trí tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất ở châu Á, có thể trong vài tháng tới.
Ông Putin nhấn mạnh để tránh hỗn loạn vì không có quy định, giới hạn và luật pháp, một bên cần một lần nữa cân nhắc tất cả hậu quả nguy hiểm có thể và khởi động đối thoại mà không có sự mập mờ nào.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov khẳng định Moskva sẽ không xem xét lại học thuyết quân sự của nước này sau khi Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) đổ vỡ.
Thông tin trên được đưa ra sau khi Mỹ khẳng định sẽ bắt đầu thử nghiệm các tên lửa mới và triển khai loại vũ khí này trên khắp thế giới, bao gồm cả ở châu Á, sau khi chính thức rút khỏi Hiệp ước INF.
Tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump được đưa ra sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh Mỹ đã thực hiện chiến dịch tuyên truyền cáo buộc Nga vi phạm thỏa thuận Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Nga thông báo chấm dứt INF sau khi Mỹ khởi động tiến trình rút khỏi trong năm nay, còn Mỹ cáo buộc Moskva cố ý vi phạm hiệp ước kiểm soát vũ khí thời kỳ Chiến tranh Lạnh này.
Tổng Thư ký NATO Stoltenberg nhấn mạnh NATO phải đảm bảo rằng sau sự sụp đổ của Hiệp ước INF, khối này cần duy trì khả năng răn đe và phòng thủ đáng tin cậy, đồng thời sẽ làm những gì cần thiết.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ John Rood cho biết, Lầu Năm Góc xem học thuyết quân sự của Nga là thách thức đối với khái niệm răn đe hạt nhân của Washington.