Trong những ngày tháng Tư lịch sử, hàng loạt tin, bài chuyển theo đường morse, teletype, hàng ngàn tấm ảnh màu và đen trắng được chuyển thẳng về Hà Nội, đáp ứng nhu cầu báo chí trong nước và quốc tế.
Nhà báo Phạm Đức Yên “nổi tiếng” với các đồng nghiệp lớp GP10 bởi câu chuyện ông “chạy mất dép” khi tránh máy bay địch, cái tên “Yên mất dép” cũng được đồng nghiệp dùng để gọi ông trong nhiều năm.
Từ thời điểm lịch sử đó đến nay, đội ngũ người làm báo Thông tấn xã Việt Nam đã kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang, viết tiếp các trang vàng lịch sử của ngành.
Những cô gái, chàng trai mới hôm nào rời ghế đại học lại nôn nao vào mặt trận. Họ thật lãng mạn, yêu đời và khát khao hiến dâng tuổi trẻ, nhưng hoàn toàn không ngây thơ trước thử thách chiến tranh.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, từ nhân sự cho đến trang thiết bị cần thiết, đội quân Thông tấn đã sát cánh cùng các cánh quân chủ lực, cùng quân và dân ta bước vào trận đánh cuối cùng.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết "Thông tấn xã Giải phóng - Hãng thông tấn Anh hùng" của Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam Nguyễn Đức Lợi.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, TTXGP luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, đặc biệt trong “trận chiến cuối cùng,” Giải phóng Sài Gòn, Giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Tinh thần quả cảm của người chiến sỹ cùng sự nhạy bén nghề nghiệp của một nhà báo trưởng thành trong trận mạc đã giúp các phóng viên Thông tấn xã Giải phóng chớp được những khoảnh khắc “để đời".
Trong điều kiện khó khăn của chiến tranh, đội ngũ cán bộ, phóng viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, duy trì làn sóng điện, có tin bài, ảnh nhanh nhất có thể.
Lúc bình thường, họ là phóng viên, biên tập viên, điện báo viên, nhân viên văn thư, hậu cần, cấp dưỡng của TTX giải phóng nhưng khi có giặc họ trở thành những chiến sỹ kiên cường đọ súng với quân thù.
Từ bỏ giấc mơ làm khoa học, chàng trai Hà thành Nguyễn Tuấn Hải chuyển “tay ngang” sang làm phóng viên ảnh, chi viện cho Thông tấn xã Giải phóng từ năm 1973 đến năm 1976.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập TTXGP và đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân, Nhà xuất bản Thông tấn biên soạn và phát hành cuốn sách “Thông tấn xã Giải phóng anh hùng."
Đội ngũ phóng viên, kỹ thuật viên Thông tấn xã Giải phóng luôn có mặt tại những nơi nóng bỏng, tại mặt trận như những người lính và cũng sẵn sàng hy sinh như người lính.
Thời gian đầu thành lập, Thông tấn xã Giải phóng là một bộ phận của Ban Tuyên huấn Xứ ủy Nam Bộ. Từ đó, bản tin của Thông tấn xã Giải phóng được phát ra Hà Nội đều đặn vào 18 giờ mỗi ngày.
Thông tấn xã Giải phóng trở thành cơ quan thông tấn báo chí có phương tiện kỹ thuật tốt và có tính bảo mật cao nhất trong khối thông tin báo chí cách mạng ở miền Nam lúc bấy giờ.
Trong cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt, đã có những đồng đội lớp phóng viên GP10 ngã xuống, một số là thương binh đã để lại một phần máu xương tại chiến trường miền Nam.
Nơi TTXGP dừng chân lâu nhất là ở một vùng được mệnh danh là "Cây dầu trời đánh" cho đến khi Mỹ mở trận càn lớn Junction City thì TTXGP đã kịp thời chuyển vào "Vùng biên giới không phân định."
Lực lượng kỹ thuật viên, điện báo viên của Thông tấn xã Giải phóng luôn sẵn sàng nhận nhiệm vụ lên đường, tham gia hành quân, có mặt tại các mặt trận; luôn trong trạng thái “sẵn sàng chiến đấu."
Điện báo viên luôn là “cánh tay nối dài” đưa truyền tin tức nhanh nhất về căn cứ, Tổng xã ở Hà Nội, góp phần nhanh chóng đưa thông tin đến bạn đọc trong nước và quốc tế.