Giải Nobel Kinh tế năm 2022 được trao cho ba nhà kinh tế học người Mỹ gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về các ngân hàng và khủng hoảng tài chính.
Chiều 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2022 thuộc về ba nhà khoa học Alain Aspect (Pháp), John F. Clauser (Mỹ) và Anton Zeilinger (Áo).
Chiều 3/10 theo giờ Việt Nam, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Y sinh năm 2022 thuộc về ông Svante Paabo, người Thụy Điển.
Bà Katalin Kariko (sinh ra ở Hungary) có thể giành chiến thắng nhờ nghiên cứu tiên phong trực tiếp dẫn đến sự phát triển của vaccine theo công nghệ mRNA đầu tiên chống lại COVID-19.
Năm 2021 sẽ là năm thứ hai liên tiếp kể từ năm 1944, lễ trao giải Nobel truyền thống ở Stockholm (Thụy Điển) không thể diễn ra như đã định do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Ba nhà kinh tế trên được vinh danh về những đóng góp thực nghiệm cho kinh tế lao động và phương pháp luận trong việc phân tích các mối quan hệ nhân quả thuộc lĩnh vực kinh tế.
Theo giới phân tích, bà Anne Krueger, nhà kinh tế học người Mỹ, từng có thời gian làm lãnh đạo tại IMF và WB, là một trong những ứng cử viên tiềm năng của giải Nobel Kinh tế năm nay.
Nhà văn Abdulrazak Gurnah được vinh danh bởi "sự thâm nhập không khoan nhượng và đầy lòng trắc ẩn về những ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn."
Giải Nobel Vật lý 2021 trao cho 3 nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi “vì những đóng góp đột phá cho hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp.”
Trang tin khoa học của Viện Vật lý Mỹ (AIP), Inside Science, dự đoán chủ nhân của các nghiên cứu về thông tin lượng tử, siêu vật liệu nhân tạo và làm chậm ánh sáng có cơ hội giành giải Nobel Vật lý.
Giải Nobel Y sinh 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Những chủ nhân mới của giải thưởng Nobel 2021 sẽ lần lượt được công bố trong tuần này, trong đó sớm nhất là Nobel Y học (chiều 4/10), tiếp theo là các giải Nobel Vật lý, Hóa học, Văn học và Hòa bình.
Những vaccine được tạo ra bằng công nghệ mRNA đã được tiêm cho hơn 1 tỷ người trên khắp thế giới trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19 - căn bệnh đã cướp đi mạng sống của hơn 4,8 triệu người.
Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho rằng việc không đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân sẽ gây ra nạn đói, thậm chí còn tồi tệ hơn cả tác động của đại dịch COVID-19.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, lễ trao giải Nobel 2020 không có những bữa tiệc xa hoa như mọi năm, thay vào đó, chủ nhân các giải thưởng sẽ được tôn vinh qua hình thức trực tuyến.
Những người đoạt giải Nobel năm nay sẽ nhận giải thưởng tại quê nhà sau khi các nhà tổ chức hủy các buổi lễ trao giải thưởng truyền thống diễn ra tại Stockholm (Thụy Điển) và Oslo (Na Uy).