Hiệp định EVFTA đã và đang giúp mở rộng hơn nữa các cơ hội kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và Bắc Âu thông qua cải thiện khả năng tiếp cận thị trường và giải quyết các rào cản thương mại.
Hơn 2 năm thực thi EVFTA, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đã có nhiều dấu hiệu nổi bật. Riêng 11 tháng năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 57 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ.
Các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA và UKVFTA cùng hàng loạt FTA song phương, đa phương mà Việt Nam đã ký kết trở thành động lực cho các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam mạnh dạn bước ra thế giới.
Theo nhiều chính trị gia, nhà phân tích và doanh nghiệp châu Âu, ngoài vai trò cầu nối giữa thị trường ASEAN-EU, Việt Nam với dân số trẻ đang là điểm đến hấp dẫn hàng đầu của các nhà đầu tư châu Âu
EU là một thị trường truyền thống của Việt Nam, qua 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA một số thị trường ngách khác cũng đã bắt đầu được quan tâm qua số liệu cấp giấy chứng nhận xuất xứ.
Rạng sáng 9/12, Thủ tướng lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU và thăm chính thức Luxembourg, Vương quốc Hà Lan và Vương quốc Bỉ.
Việc xuất khẩu bưởi đỏ Tân Lạc sẽ là nguồn cổ vũ, khích lệ để nông dân tỉnh Hòa Bình tiếp tục có những chuyến hàng đối với các mặt hàng nông sản khác được xuất khẩu.
Các FTA thế hệ mới sau một thời gian được thực thi đã phát huy hiệu quả tích cực, không chỉ thị trường được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường này cũng ghi nhận tăng trưởng cao.
Theo khảo sát, cứ 10 doanh nghiệp khảo sát thì có 3 doanh nghiệp biết khá rõ và một doanh nghiệp biết rất rõ về các cam kết của EVFTA có liên quan tới hoạt động kinh doanh.
Đức nhập khẩu 1,1 triệu tấn hạt càphê xanh năm 2021 và Việt Nam là nhà xuất khẩu càphê lớn thứ hai sau Brazil vào Đức, chiếm 18,63% thị phần nhập khẩu càphê của Đức.
Trong 3 năm thực thi CPTPP, so sánh với những đối tác khác đã phê chuẩn CPTPP, Việt Nam là nước thành viên mà tranh thủ được khá tốt thị trường CPTPP để gia tăng thị phần ở châu Mỹ.
Ngày càng có nhiều công ty hướng tới đa dạng hóa chuỗi cung ứng, và Việt Nam xếp top đầu trong danh sách mà các công ty Đan Mạch mong muốn mở rộng ở khu vực châu Á.
Để cạnh tranh được tại thị trường EU và tận dụng tối đa lợi thế từ các FTA, DN Việt cần tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững.
Các chuyên gia thương mại lưu ý doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ các quy định nhập khẩu, thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại đúng và trúng nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Bắc Âu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam theo đuổi đường lối chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, theo đó EU là đối tác quan trọng của Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh mặc dù bị tác động rất nặng nề bởi đại dịch COVID-19 nhưng quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-EU đều tăng trưởng tốt.
Thương vụ Việt Nam tại EU khuyến nghị các doanh nghiệp cần nắm rõ thị hiếu tiêu dùng, ưu tiên xuất khẩu sản phẩm organic, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm để đẩy mạnh xuất sang thị trường này.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, đa số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU đều có mức tăng trưởng rất cao, đặc biệt với một số nhóm hàng như sắt thép, mức tăng trưởng lên đến 200% khi EVFTA có hiệu lực.
EVFTA được kỳ vọng mang tới những tác động tích cực và là cú huých quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ theo hướng bền vững và phù hợp với các thông lệ quốc tế.
Nhờ Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam-EU (EVFTA), trong 7 tháng qua xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU tăng trưởng hơn 20%, xuất siêu 18,7 tỷ USD, tăng 41,5% so với cùng kỳ năm 2021.