Theo trang mạng nationalinterest.org, trong khi hối thúc Triều Tiên tiến tới phi hạt nhân hóa, Mỹ nên lưu ý nhiều hơn tới “ảnh hưởng sống còn” của Trung Quốc đối với Bình Nhưỡng.
Trung Quốc cho rằng các lệnh trừng phạt nhằm vào Triều Tiên không nên ảnh hưởng tới hoạt động viện trợ nhân đạo cho quốc gia này theo các nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Hội đồng Bảo an đã thông qua một nghị quyết tán thành việc duy trì công tác của nhóm chuyên gia gồm tám thành viên phụ trách giám sát các lệnh trừng phạt Triều Tiên đến ngày 24/4/2020.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã mạnh mẽ kêu gọi "tự lực," cho rằng Triều Tiên sẽ "giáng một đòn mạnh" tới ý tưởng rằng Bình Nhưỡng sẽ đầu hàng các lệnh trừng phạt.
Nhật Bản sẽ gia hạn một loạt các biện pháp trừng phạt song phương đối với Triều Tiên thêm 2 năm trong bối cảnh không có tiến bộ thực sự nào trong việc phi hạt nhân hóa.
Một con tàu treo cờ Hàn Quốc đã bị giữ từ tháng 10/2018 tại một cảng biển ở Busan, Hàn Quốc, vì bị nghi ngờ vi phạm các lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhằm vào Triều Tiên.
Tổng thống Trump nêu rõ: "Tôi không nghĩ các biện pháp trừng phạt bổ sung là cần thiết vào lúc này. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc tôi sẽ không áp đặt (trừng phạt bổ sung) sau này."
Giáo sư Koh Yu-hwan thuộc Đại học Dongguk cho rằng dù Triều Tiên đã nỗ lực né tránh trừng phạt nhưng nếu biện pháp trừng phạt không được nới lỏng, thì mục tiêu kinh tế của Kim cũng phải chịu thất bại.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết Washington sẽ tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Bình Nhưỡng, cho đến khi đạt được phi hạt nhân hóa ở Triều Tiên.
Trong năm 2018 Nga đã cho hồi hương về nước gần 2/3 trong tổng số khoảng 30.000 lao động Triều Tiên và Trung Quốc cho hồi hương hơn một nửa song không nêu con số cụ thể.
KCNA ngày 25/3 đã lên án Nhật Bản về động thái gia hạn các lệnh trừng phạt đơn phương đối với Triều Tiên, cho rằng Nhật Bản không còn có thể tham gia vào tiến trình hòa bình của khu vực.
Quyết định miễn trừ thông qua ngày 14/3 vừa qua của Liên hợp quốc đã nâng tổng số các dự án nhân đạo được phép thực hiện ở Triều Tiên lên con số 21. Thời hạn miễn trừ là 6 tháng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo trên mạng xã hội Twitter cho biết ông đã ra lệnh rút lại những biện pháp trừng phạt có liên quan đến Triều Tiên do Bộ Tài chính Mỹ công bố gần đây.
Các nhà nghiên cứu gần đây cho rằng những biện pháp trừng phạt của cộng đồng quốc tế nhằm vào Triều Tiên nên được duy trì nhưng không có nghĩa là thiếu vắng "sự linh hoạt."
Quan chức ngoại giao Hàn Quốc cho rằng, việc dỡ bỏ các lệnh cấm vận đối với Triều Tiên có thể được thực hiện sau khi Bình Nhưỡng vượt qua “điểm không thể đảo ngược trong tiến trình phi hạt nhân hóa."
Tại kỳ họp nội các đầu tháng tới, Chính phủ Nhật Bản sẽ thông qua việc gia hạn các lệnh trừng phạt thương mại và lệnh cấm tàu của Triều Tiên vào các cảng của nước này thêm 2 năm.
Hai Thượng nghị sỹ Mỹ đã kêu gọi chính quyền điều chỉnh tiến độ thực thi các lệnh trừng phạt Triều Tiên, và nhấn mạnh rằng trong năm 2018, sự can dự của Mỹ đối với Bình Nhưỡng đã suy giảm đáng kể.
Báo cáo thường niên, soạn thảo bởi một hội đồng chuyên gia, đề nghị Liên hợp quốc tiến hành đánh giá tác động của các lệnh trừng phạt tới việc cứu trợ nhân đạo ở Triều Tiên.
Chuyên gia Liên hợp quốc cho rằng cần thận trọng về nới lỏng trừng phạt Triều Tiên và "không thấy tiến bộ" nào tiến tới phi hạt nhân hóa Triều Tiên một cách hoàn toàn và có thể kiểm chứng.
Việc miễn trừ này sẽ mở đường cho các mặt hàng từng bị trừng phạt được đưa vào Triều Tiên cho một dự án dinh dưỡng trẻ em và một dự án chăm sóc người già của các tổ chức phi chính phủ của Pháp.