Ngày 13/2, Tập đoàn vận tải biển Maersk của Đan Mạch cho biết đã đệ đơn kiện chống lại chủ sở hữu và vận hành tàu Ever Given - con tàu container bị mắc cạn 6 ngày ở kênh đào Suez hồi năm 2021.
Tàu vận chuyển container Ever Given sẽ rời khỏi Kênh đào Suez trong ngày 7/7 sau khi chủ sở hữu của con tàu này và các công ty bảo hiểm đạt được thỏa thuận về vấn đề bồi thường.
Cơ quan quản lý Kênh đào Suez đã giảm yêu cầu bồi thường xuống 550 triệu USD và sẵn sàng để tàu Ever Given rời đi nếu khoảng 40% số tiền bồi thường được thanh toán bằng tiền mặt.
Con tàu Ever Given không còn chắn ngang Kênh đào Suez nữa, nhưng câu chuyện lại chưa kết thúc ở đó với các công ty bị dính vào cuộc chiến pháp lý kéo dài liên quan đến sự kiện trên,
Hãng bảo hiểm của tàu Ever Given tuyên bố Cơ quan quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập đã kiểm soát tốc độ di chuyển của con tàu này trước khi nó gặp sự cố.
Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez thông báo họ sẵn sàng chấp nhận khoản bồi thường 550 triệu USD, bao gồm cả khoản tiền đặt cọc 200 triệu USD chi trả cho hoạt động giải cứu tàu Ever Given.
Liên quan đến những thiệt hại và chi phí giải cứu tàu trong gần một tuần mắc kẹt tại kênh đào Suez, Ai Cập đã đòi chủ tàu Ever Given phải bồi thường 550 triệu USD.
Dự án phát triển lối vào phía Nam của Kênh đào Suez được kỳ vọng sẽ tăng hiệu quả hoạt động của kênh đào và giảm thời gian chờ đợi cho tàu thuyền, nâng cao an toàn hàng hải.
Ai Cập sẽ mở rộng kênh đào Suez thêm 40m từ mốc Km122-162, đồng thời đào sâu thêm từ 19-21m cho đoạn này, ngoài ra,từ mốc Km122-132 cũng sẽ được mở rộng để cho phép các tàu có thể lưu thông hai chiều.
Siêu tàu MV Ever Given, từng khiến kênh đào Suez bị tắc nghẽn trong gần một tuần, ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu, đã bị giữ theo lệnh của tòa án cho đến khi nào chủ tàu chấp nhận trả 900 triệu USD.
Lưu lượng giao thông của kênh đào Suez và hoạt động khai thác dầu khí ở khu vực này ngày càng tăng sẽ khiến cho tình hình thêm phức tạp, đặc biệt là trong bối cảnh các nước tăng sức mạnh hải quân.
Người ta ước tính 1 triệu thùng dầu cùng 8% khí đốt tự nhiên hóa lỏng cũng đi qua tuyến đường thủy này hàng ngày. Việc đóng cửa Kênh đào Suez trong một ngày gây thiệt hại lên đến 10 tỷ USD.
Kênh đào Suez là tuyến vận tải quan trọng đối với việc vận chuyển dầu thô, hóa chất và các sản phẩm tinh chế từ khu vực Trung Đông và châu Á-Thái Bình Dương đến châu Âu và Bắc Mỹ.
Người đứng đầu Cơ quan quản lý kênh đào Suez nêu rõ: "Toàn bộ các tàu chờ (đi qua kênh đào Suez) kể từ khi tàu Ever Given mắc cạn, đã hoàn toàn được lưu thông."
Các con tàu lớn thường đi kèm với những vấn đề riêng, không chỉ là đối với các kênh đào và cảng biển trong việc xử lý chúng, mà còn là những rắc rối mà các công ty sản xuất tàu phải đối mặt.
Chỉ tính riêng trong ngày 2/4, đã có khoảng 80 tàu đi qua Kênh đào Suez theo cả 2 hướng, trong đó có một tàu sân bay Mỹ, một tàu chở khí đốt tự nhiên hóa lỏng, một tàu chở dầu.
Ngày nay, doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt mà còn phải luôn chủ động để thích ứng với những biến động không mong muốn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Ông Rabei cho hay số tiền bồi thường 1 tỷ USD là tính đến hoạt động trục vớt, chi phí giao thông bị đình trệ và mất phí vận chuyển trong tuần mà con tàu Ever Given chắn ngang kênh đào Suez.
Sau 6 ngày tắc nghẽn giao thông, khoảng 194 tàu với trọng tải thực là 12 triệu tấn đã đi qua kênh đào Suez, kể từ khi kênh đào này chính thức mở cửa trở lại.
Sự cố siêu tàu container Ever Given mắc kẹt gây tắc nghẽn tuyến vận tải biển huyết mạch trong nhiều ngày, ước tính có thể gây thiệt hại lên tới hơn 1 tỷ USD.