Phía Grab nhấn mạnh, bản án sơ thẩm tuyên Grab phải bồi thường cho Vinasun 4,8 tỷ đồng sẽ tạo ra một tiền lệ xấu khuyến khích họ tìm lối thoát bằng cách kiện các đối thủ.
Nhiều chuyên gia và đại biểu Quốc hội cho rằng, định danh loại hình Grab, GoViet… là vận tải hay công nghệ không hề đơn giản và Nhà nước nên “cởi trói” cho taxi truyền thống để cạnh tranh lành mạnh.
Grab hy vọng vụ Vinasun kiện đòi bồi thường thiệt hại hơn 41,2 tỷ đồng có thể sớm kết thúc để tất cả các bên có thể hoàn toàn tập trung vào đổi mới, sáng tạo, mang lợi ích tốt nhất cho người dân.
Grab cảm thấy hết sức bất ngờ và quan ngại việc “xóa sổ” xe hợp đồng điện tử và quy vào hoạt động giống taxi truyền thống tại Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86 về kinh doanh vận tải.
Những tranh cãi định danh và quản lý loại hình taxi công nghệ có bị gom cùng vào chung một giỏ giống như taxi truyền thống hay không vẫn chưa ngã ngũ khi vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã hoãn phiên xử vụ án “yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” giữa nguyên đơn là Công ty Vinasun và bị đơn là công ty Grab.
Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể, ranh giới giữa taxi và vận tải hợp đồng, xe taxi công nghệ rất mong manh và đây là vấn đề hết sức bức xúc.
Hội đồng xét xử quyết định tạm hoãn phiên tòa trong vòng một tháng, đồng thời yêu cầu phía Grab cung cấp các giấy tờ liên quan như hợp đồng điện tử, hợp đồng với các hợp tác xã vận tải...
Vinasun Corp đòi phía Grab bồi thường hơn 41 tỷ đồng mà Vinasun bị ảnh hưởng kể từ khi thực hiện thí điểm ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách.
Vinasun Corp, đơn vị sở hữu thương hiệu taxi Vinasun, khởi kiện Công ty TNHH Grab Taxi Việt Nam, đòi bồi thường hơn 41 tỷ đồng mà doanh nghiệp này bị ảnh hưởng trong thời gian một năm rưỡi.