Dàn giao hưởng, hợp xướng khổng lồ gồm 1.000 người đến từ trong và ngoài nước biểu diễn bản giao hưởng số 8 của Mahler tại Hà Nội.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội khẳng định Đại lễ 1000 năm đã thành công tốt đẹp, trong đó có sự đóng góp quan trọng của báo chí.
Đêm hội “Thăng Long-Hà Nội-Thành phố rồng bay” đã đưa công chúng ngược dòng thời gian, điểm lại những mốc son trong lịch sử dân tộc.
Không khí tại những điểm đặt màn hình lớn tại Hà Nội đêm nay lại gợi về những rạp chiếu bóng ngoài trời mấy chục năm về trước.
Về Hà Nội dịp Đại lễ là ước ao của mỗi người con xa. Ai về được hạnh phúc khôn tả, ai lỗi hẹn Hồ Gươm thì đành gửi tiếng lòng về...
Không khí trước đêm hội pháo hoa, sự kiện cuối cùng mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, đang trở nên "nóng" hơn bao giờ hết.
Chưa lúc nào, ở Hà Nội dịch vụ taxi “cháy hàng” như mấy ngày diễn ra các sự kiện chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Theo chủ hộ ở phố Tôn Đức Thắng, ngày 9 và 10/10, một người thuê mặt nhà ông để trông giữ xe đã thu lợi khoảng 10.000.000 đồng/buổi.
Ở ngã năm Kim Mã, “dòng thác” đổ về công viên Thủ lệ. Quá tải nào trẻ con, người lớn, nam thanh nữ tú, nào hàng quán đua nhau…
Tại buổi Tiệc đấu giá từ thiện ở Trung Quốc, bức tranh đá quý "Phố cổ Hà Nội" của Kiều Khanh đã được trả giá cao nhất, gần 30.000 USD.
Đài truyền hình Cuba dành nhiều thời lượng trong bản tin thời sự tối để phát chuyên mục Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Lễ míttinh, diễu binh, diễu hành diễn ra trong khung cảnh đất trời giao hòa với lòng người, trong niềm hân hoan của người dân Thủ đô.
Hàng ngàn phương tiện tham gia giao thông trên các tuyến đường ở Hà Nội bị kẹt cứng sau khi lễ diễu binh, diễu hành kết thúc.
Trên đường Thanh Niên, các đội hình diễn hành đã tập trung theo khu vực trong tiếng trò chuyện, tiếng cười vang, ai cũng phấn khởi.
Trên đường mà các khối diễu binh đi qua, dòng người từ muôn ngả đổ về chật kín, hân hoan đón chào những chiến sĩ lực lượng vũ trang.
Người Hà Nội nói riêng, người dân Việt Nam nói chung có một đêm mất ngủ, để được sống hết mình với Thủ đô đã được 1.000 năm tuổi.
Hôm nay, cả Thủ đô trở mình, thức giấc sớm hơn để cùng đón chào lễ diễu binh lớn nhất lịch sử trong những giờ phút trọng đại sắp tới.
Tối 9/10, Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội đã tổ chức trọng thể chiêu đãi chào mừng Đại lễ Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh Thủ đô Hà Nội muốn là bạn với các thành phố, thủ đô trên thế giới vì hòa bình và phát triển.
UBND thành phố Hà Nội đã có buổi gặp mặt hơn 30 đoàn khách quốc tế tham dự Đại lễ kỷ niệm kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội.
Tháp Báo Ân thuộc chùa Bằng-Linh Tiên tự, có nhiều tượng đồng nhất Việt Nam ngày 9/10 đã được gắn biển công trình mừng Đại lễ.
Giữa các sự kiện văn hóa lớn, có những kế hoạch mừng Đại lễ giản dị như những ước mơ “nho nhỏ” của muôn vàn người dân lao động...
Nhiều người đã "dở khóc dở cười khi đã đặt chỗ ở những địa điểm khác nên phải gắng sức tìm chỗ tại Mỹ Đình để xem bắn pháo hoa.
Người dân chờ buổi diễu binh, diễu hành lớn nhất trong lịch sử mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long với tâm trạng phấn khởi, hồi hộp.
Triển lãm ảnh “Nhớ về Việt Nam” của phóng viên chiến trường và nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng Cuba Roberto Salas khai mạc ngày 8/10.
Hà Nội dịp Đại lễ rực rỡ hơn bao giờ hết, người dân Hà Nội và khách du lịch đều muốn tận hưởng không khí tưng bừng của lễ hội.
Sáng 9/10, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tổ chức khánh thành và gắn biển công trình 1.000 năm Thăng Long cho rạp Đại Nam.
Sáng 9/10, Đoàn đại biểu BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, MTTQ Việt Nam vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 8/10, Trường phổ thông 282 ở thủ đô Mátxcơva đã tổ chức lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội với nhiều chương trình đặc sắc.
Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và Hội Doanh nghiệp trẻ của đất nước Triệu voi tổ chức giao lưu mừng Đại lễ Thăng Long-Hà Nội.